Là một trong 3 loại vắc xin phòng COVID-19 nghiên cứu và phát triển trong nước, có kết quả thử nghiệm lâm sàng tốt nhưng COVIVAC đang đứng trước nguy cơ 'chết yểu', gây lãng phí một khoản tiền không nhỏ.
Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vắc-xin phòng Covid-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.
Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vaccine COVID-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.
Sau 4 tháng WHO công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu đối với đại dịch Covid-19 thì đã có trên 163 loại vaccine trên thế giới được đăng ký. Trong đó Việt Nam có hai loại là vaccine Nanocovax của Công ty Nanogen và vaccine Covivac của Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang (IVAC).
Quyết tâm có ít nhất một vaccine nội được cấp phép khẩn cấp trong năm 2021 của Chính phủ và dùng nó để tiêm mũi tăng cường thứ ba liệu có thành hiện thực?...
Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế không dừng thử nghiệm lâm sàng sản phẩm Covivac mà đang nghiên cứu để điều chỉnh phương án tổ chức thử nghiệm giai đoạn 3 cho phù hợp với tình hình mới.
Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC) quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine COVID-19 Covivac do khó khăn trong tìm tuyển tình nguyện viên đủ điều kiện và sẽ tìm phương án khác.
Trao đổi với VietNamNet tối 30/11, đại diện Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế (IVAC), đơn vị nghiên cứu và phát triển vắc xin Covid-19 Covivac cho biết, thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covivac giai đoạn ba đã tạm dừng.
Vaccine Covivac sẽ tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 do khó khăn trong tìm kiếm tình nguyện viên…
Đại diện nhóm nghiên cứu vaccine COVID-19 Covivac cho biết vừa quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3.
Với tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc-xin như hiện nay, có thể đến đầu năm 2022, Việt Nam sẽ tự chủ được nguồn vắc-xin Covid-19
Tự chủ vaccine phòng chống Covid-19 là một vấn đề nóng mà một vài đại biểu Quốc hội đã đưa ra trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV vừa khai mạc ngày 8/11/2021. Vướng mắc nào đang cản trở sự xuất hiện của vaccine trong nước và có thể làm mất cơ hội phát triển?
Chiều 19/10, Bộ Y tế đã tiếp nhận 100.000 liều vaccine Covid-19 và 100.000 kit xét nghiệm nhanh của Chính phủ Hungary.
Nhóm nghiên cứu vaccine COVIVAC đã hoàn thành thu thập thông tin an toàn đến 14 ngày sau tiêm liều 2 và lấy mẫu máu để đánh giá miễn dịch 14 ngày sau khi tiêm liều thứ 2.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Để nhanh chóng có vaccine Covid-19, Việt Nam đã thực hiện đồng bộ các giải pháp chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, gấp rút sản xuất vaccine 'made in Vietnam'. Đây không chỉ là giải bài toán khống chế được dịch mà còn góp phần thúc đẩy thực hiện chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam.
Theo kế hoạch tới cuối năm nay Việt Nam tiếp nhận khoảng 103 triệu liều vắc-xin phòng COVID-19. Hiện nay các tỉnh, thành phố đang cố gắng bao phủ vắc-xin cho người dân để hạn chế ca mắc, tăng nặng và tử vong. Tuy nhiên, đi cùng với đó là tình trạng thiếu tình nguyện viên (TNV) cho thử nghiệm vắc-xin giai đoạn 2 và 3 ở nước ta.
Dự kiến lộ trình tiêm mũi 2, giai đoạn 2 vaccine COVID-19 COVIVAC sẽ tiến hành từ nay đến ngày 20/9 cho 374 người tình nguyện.
PGS.TS Vũ Đình Thiểm - Giám đốc Trung tâm Thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, nhóm nghiên cứu sẽ tiêm thử nghiệm mũi 2 giai đoạn 2 vắc-xin Covid-19 COVIVAC tại tỉnh Thái Bình. Trong ngày 15/9, tiêm khoảng 80 người tình nguyện.
Lộ trình tiêm mũi 2 giai đoạn 2 vaccine Covivac sẽ tiến hành từ nay đến ngày 20/9.
Ngay từ đầu, Việt Nam chủ trương sản xuất được vắc xin trong nước để chủ động trong công tác phòng dịch. Mặc dù, đến thời điểm này nước ta chưa cho ra đời được một vắc xin nội địa nào nhưng đang có nhiều tín hiệu khả quan.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu nhóm nghiên cứu và nhà sản xuất vaccine Nano Covax phải bổ sung hồ sơ gửi tới Hội đồng Đạo đức Quốc gia và Hội đồng cấp phép trước ngày 15-9.
Ngày 10/9, tại cuộc họp rà soát tiến độ sản xuất vắc xin trong nước, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn yêu cầu các đơn vị liên quan đẩy nhanh nhất tiến độ tiến độ nghiên cứu, sản xuất vắc xin COVID-19 trong nước. Đồng thời cho biết sẽ sớm tổ chức hội nghị xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa hoc về việc phát triển vắc xin cho trẻ em từ nguồn nghiên cứu trong nước và nguồn chuyển giao công nghệ.
Nhà sản xuất khẩn trương tăng tốc, làm ngày làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung để đánh giá khả năng cấp phép cấp bách cho vaccine Nano Covax trước ngày 15/9.
Ngày 10/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất và các đơn vị chuyên môn liên quan đẩy nhanh tiến độ sản xuất vaccine COVID-19 trong nước và vaccine nhận chuyển giao công nghệ.
Giới chuyên môn kỳ vọng cuối năm 2021 đầu năm 2022, Việt Nam sẽ tự chủ được vắc-xin Covid-19 phục vụ phòng chống dịch
Sau 3 giai đoạn thử nghiệm, Nano Covax đang chờ cấp phép. Covivac đã bước vào thử nghiệm trên người giai đoạn 2. Trong khi đó, ARCT-154 bắt đầu thử nghiệm từ 15/8.
Nguồn cung vắc xin Covid-19 hạn chế khiến nhiều nước quyết định chủ động tự phát triển và điều chế vắc xin. Đông Nam Á cũng không nằm ngoài cuộc đua tự phát triển vắc xin Covid-19.