Fed vốn đã từng bị chỉ trích là đã phản ứng khá chậm trong cuộc chiến chống lạm phát và nay không ít ý kiến tỏ ra lo ngại cơ quan này có thể tiếp tục lặp lại sai lầm nếu cứ trì hoãn giảm lãi suất và điều đó có thể khiến Fed phải cắt giảm mạnh tay hơn.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất nhưng phát tín hiệu sẵn sàng nới lỏng chính sách tiền tệ, sớm nhất là vào tháng 9 tới. Chứng khoán Mỹ và vàng cùng tăng giá mạnh khi nhà đầu tư lạc quan với triển vọng này.
Theo biên bản cuộc họp tháng Sáu vừa được công bố, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp gần đây nhất thừa nhận nền kinh tế Mỹ dường như đang chậm lại và 'áp lực giá đang giảm dần', nhưng chọn cách chờ đợi thêm thông tin trước khi cắt giảm lãi suất.
Mặc dù kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu chậm lại, song trong các phát biểu gần đây, nhiều quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn cho rằng Fed cần 'kiên nhẫn' với việc giảm lãi suất và nên chờ đợi những tín hiệu tích cực hơn từ lạm phát.
Giá vàng thế giới hôm nay đang được niêm yết trên Kitco ở mức 2.379 USD/ounce, tăng 15 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Trong khi vàng trong nước biến động giằng co nhẹ dưới vùng đỉnh mới được thiết lập hồi đầu tháng, thì vàng thế giới đã chững lại và quay đầu điều chỉnh giảm bởi quan điểm diều hâu của Powell.
Kết quả cuộc họp vừa qua của Fed có thể là tin vui đối với chính quyền Tổng thống Joe Biden, với dự báo kinh tế tiếp tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp thấp cùng với đà hạ nhiệt của lạm phát...
Thậm chí, đã có chuyên gia dự báo rằng Fed sẽ đợt đến cuối năm mới hạ lãi suất...
Trước một thế giới đang trải qua những biến đổi sâu sắc, các cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thách thức do vô số cú sốc thực tại mang lại. Từ những thay đổi địa chính trị đến những lo ngại cấp bách về biến đổi khí hậu và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, những thay đổi sâu sắc về cấu trúc đang diễn ra một cách rõ ràng.
Vào thời điểm này năm ngoái, nhiều người lo ngại kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vững vàng một cách đáng ngạc nhiên...
Một số quan chức cảnh báo rằng nếu chờ đợi quá lâu để cắt giảm chi phí đi vay, các ngân hàng trung ương có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế đang suy yếu.
Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến, chưa đầy 2 năm sau khi họ bị chỉ trích vì phản ứng chậm chạp trước giá cả tăng vọt.
Trong khi nhiều chuyên gia kêu gọi các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất để tránh thiệt hại không cần thiết với hoạt động kinh tế, một số cho rằng vẫn còn quá sớm để đảo ngược quyết định.
Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến. Tuy nhiên, một số nhà hoạch định chính sách cho rằng, vẫn còn quá sớm để tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, trong khi ở Mỹ, có nguy cơ tốc độ tăng trưởng nhanh gần đây có thể khiến lạm phát ở mức quá cao.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ít có khả năng tăng thêm lãi suất so với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Chủ tịch Fed Jerome Powell và các quan chức khác của Fed phát tín hiệu còn tăng lãi suất, nhưng giới chuyên gia không cho là như vậy...
Lần đầu tiên kể từ tháng 3 năm ngoái, Fed giữ nguyên lãi suất điều hành trong cuộc họp chính sách. Nhưng cơ quan này cũng dự báo về việc tăng lãi suất 2 lần nữa trong năm nay.
Lạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt.
Giá vàng thường biến động ngược chiều USD, nhưng sau khi Mỹ công bố báo cáo CPI tháng 5, cả kim loại quý lẫn đồng bạc xanh đều suy yếu.
Các số liệu mới công bố cho thấy lạm phát Mỹ tăng nhanh hơn dự kiến và chi tiêu tiêu dùng tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Điều này đang khiến cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trở nên phức tạp hơn.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), những người mà việc tăng, bỏ qua hoặc tạm dừng thông báo về lãi suất đã trở thành một câu đố hóc búa đối với các nhà đầu tư, dường như đã sẵn sàng chấm dứt chuỗi 10 lần tăng lãi suất liên tiếp của ngân hàng trung ương Mỹ vào cuối tháng này, nhưng vẫn để ngỏ khả năng có thể tiếp tục tăng trong tương lai.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết trong tháng 3, các doanh nghiệp Mỹ đã tăng cường nhập khẩu hàng tiêu dùng, song lại giảm các mặt hàng khác như vật tư công nghiệp và vật liệu sản xuất.
Theo các số liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 2/5, số cơ hội việc làm của Mỹ trong tháng 3 đã giảm 384.000 xuống còn 9,590 triệu việc làm, mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021.
Ngày 27/4, Bộ Thương mại Mỹ cho biết, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới đã sụt giảm trong quý I/2023, với nguy cơ xảy ra một cuộc suy thoái nhẹ khi chi tiêu của người tiêu dùng yếu đi.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 1 năm nay tăng 1,1% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giảm 2,6% so với quý 4 năm 2022.
Số việc làm phi nông nghiệp ở Mỹ tăng thấp nhất kể từ cuối năm 2020, cho thấy chính sách tăng lãi suất quyết liệt của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu hạ nhiệt thị trường lao động.
Chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) ở Mỹ trong tháng 2/2023 đã tăng 0,3% so với tháng trước, giảm nhẹ so với mức tăng 0,6% trong tháng 1, nhưng vẫn chưa làm FED thỏa mãn.
Những động thái và tuyên bố mới mà Fed đưa ra khiến thị trường và các chuyên gia kinh tế có thêm nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jemore Powell muốn tăng tiếp lãi suất nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để bảo vệ hệ thống ngân hàng nước này.
Chứng khoán Mỹ bị ảnh hưởng sau khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định tiếp tục tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản (0,25 điểm phần trăm).
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jay Powell muốn tăng tiếp lãi suất để dập 'lửa' lạm phát. Nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để thực hiện vai trò 'cảnh sát' của hệ thống ngân hàng sau cơn hỗn loạn của ngành này.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ phục hồi mạnh trong ngày 14/3 nhờ chỉ số CPI hạ nhiệt đã mở ra cơ hội để Fed giảm nhịp độ tăng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ và châu Âu đồng loạt phục hồi trong phiên 14/3, khi những lo lắng về ngành ngân hàng giảm bớt phần nào.
Hãng tin AFP cho biết lạm phát hạ nhiệt và lĩnh vực bất động sản phát triển chậm lại làm dấy lên kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong cuộc họp tuần tới sẽ chỉ tăng lãi suất nhẹ.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận xét, tốc độ tăng lãi suất chậm hơn sẽ giúp Fed có thời gian đánh giá tác động kinh tế đầy đủ của chính sách tiền tệ thắt chặt cho đến nay.
Theo số liệu mới từ Bộ Thương mại Mỹ, doanh thu bán lẻ tháng cuối cùng của năm 2022 giảm sâu hơn dự kiến, khoảng 1,1%, so với tháng 11/2022 và xuống còn 677,1 tỷ USD.
Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng cá nhân đã giảm trong tháng 11 - một tin đáng mừng cho các hộ gia đình đang vật lộn với chi phí tăng cao trong khi nhu cầu tiêu dùng chậm lại.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã phát thông điệp những đợt tăng lãi suất mạnh vẫn sẽ tiếp tục. Đó là tín hiệu rất xấu cho giá vàng.
Sau khi dữ liệu lạm phát giá tiêu dùng của Mỹ trong tháng 8 được công bố hôm thứ Ba (13/9), các nhà kinh tế cho biết, bất kỳ nghi ngờ nào về việc liệu Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản vào tuần tới hay không đã không còn nữa.
GDP quý II/2022 của Mỹ đã giảm 0,6% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn mức dự báo giảm 0,9% mà Bộ Thương mại Mỹ đưa ra vào tháng 7/2022.
GDP quý 2 của Mỹ đã giảm 0,6% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn mức dự báo giảm 0,9% mà Bộ Thương mại Mỹ đưa ra vào tháng 7 vừa qua.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết các đơn đặt hàng lâu bền đã tăng 0,7% trong tháng 5, lên hơn 267 tỷ USD, lần tăng thứ bảy trong tám tháng qua, chủ yếu nhờ nhu cầu đối với ôtô và máy bay quân sự.