Chế độ dinh dưỡng giúp bảo vệ sức khỏe trước mối nguy dịch bệnh

Sự xuất hiện của hàng loạt các dịch bệnh trong thời gian ngắn làm dấy lên nỗi lo ngại về sức khỏe trong cộng đồng. Trước những diễn biến phức tạp của các bệnh truyền nhiễm như hiện nay, cần lưu ý gì về chế độ dinh dưỡng cho cả gia đình?

Nghiên cứu mới: Ô nhiễm không khí làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19

Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Environmental Health Perspectives, các nhà khoa học nhận thấy tác động bất lợi của ô nhiễm không khí đối với hiệu quả của vaccine phòng virus corona 2019 (COVID-19).

Vai trò quan trọng của kháng thể IgA chống virus SAR-CoV-2

Kháng thể Immunoglobulin A (IgA) góp phần quan trọng tạo ra phản ứng đề kháng của cơ thể đối với virus SAR-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Phát triển vaccine ngừa dị ứng phấn hoa ngải cứu

Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Vienna (Áo) đã phát hiện ra cơ chế gây dị ứng với phấn hoa ngải cứu, từ đó đặt nền móng cho sự phát triển của loại vaccine phòng ngừa bệnh...

FDA phê duyệt thuốc mới chữa bệnh nhược cơ

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt efgartigimod, một liệu pháp đầu tay dành cho người lớn mắc bệnh nhược cơ.

Người từng mắc COVID-19 có thể tăng kháng thể với chỉ một mũi vaccine

Lượng kháng thể IgG mà 3 vaccine tạo ra sau mũi tiêm đầu tiên ở những người từng mắc COVID-19 cao hơn so với những người đã tiêm đủ hai mũi nhưng chưa từng mắc bệnh trước đó.

Vắc xin hiện tại có chống được biến thể Omicron?

Trong những ngày qua, biến thể mới của Covid-19 xuất hiện đã khiến mọi người lo lắng và tự hỏi liệu vắc xin hiện tại có chống lại được biến thể Omicron không? Có cần điều chế vắc xin mới không?

Những thói quen nào làm giảm mạnh khả năng miễn dịch dù đã tiêm vaccine Covid-19?

Các nhà khoa học Nhật Bản vừa đưa ra kết luận về những thói quen có thể làm giảm khả năng miễn dịch sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19.

Tìm thấy bằng chứng có kháng thể COVID-19 trong sữa mẹ của những bà mẹ được tiêm chủng

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics do các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Đại học Rochester và Đại học New York, Mỹ cho thấy các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng rằng, sữa của những bà mẹ cho con bú có hai loại miễn dịch COVID-19. Đó là những người đã nhiễm COVID-19, đã khỏi bệnh và những người đã được tiêm chủng.

Trẻ sơ sinh có thể miễn dịch nhờ sữa mẹ khi mẹ từng mắc COVID-19

Các nhà nghiên cứu phát hiện các kháng thể trong sữa mẹ - Immunoglobulin A (IgA) kích thích khả năng miễn dịch tích cực ở trẻ sơ sinh, qua đó kích hoạt hệ thống miễn dịch của trẻ sản xuất IgA.

Mẹ tiêm vaccine COVID-19 có thể truyền kháng thể qua sữa khi cho con bú

Một nhóm các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ và Tây Ban Nha phát hiện ra rằng những phụ nữ được tiêm phòng vaccine COVID-19 trong khi cho con bú sẽ truyền kháng thể cho con qua sữa của họ.

Kháng thể ở người cao tuổi giảm mạnh sau nửa năm tiêm vaccine Pfizer

Nghiên cứu từ nhóm tác giả Tây Ban Nha cho thấy sau 6 tháng, kháng thể từ vaccine Covid-19 của Pfizer ở những người cao tuổi giảm 5 lần so với thời điểm mới tiêm.

Người mẹ từng mắc COVID-19 có thể truyền kháng thể cho con qua sữa trong 10 tháng

The Guardian đưa tin, một nghiên cứu ở Mỹ đã phát hiện ra những bà mẹ mới sinh từng mắc COVID-19 có thể truyền kháng thể trung hòa virus cho con của mình qua sữa mẹ trong 10 tháng.

Vì sao nên tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho phụ nữ mang thai?

Một nghiên cứu mới cho thấy những thai phụ tiêm vaccine ARN thông tin để phòng ngừa Covid-19 sẽ truyền kháng thể mức độ cao cho thai nhi.

Thử nghiệm vaccine Covid-19 dạng viên uống đầu tiên, Israel sắp tạo ra cuộc cách mạng đột phá

Một công ty dược phẩm của Israel đã nghiên cứu và đang chuẩn bị thử nghiệm lâm sàng vaccine Covid-19 dạng viên uống đầu tiên trên thế giới. Nếu thành công, đây sẽ là cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực dược phẩm chống lại đại dịch Covid-19.

Khả năng virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện tại Mỹ từ tháng 12 năm 2019

Các bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2 đầu tiên qua nghiên cứu được xác định đến từ Illinois và Massachusetts vào ngày 7-8/1/2020, cho thấy virus đã có mặt ở các bang này từ cuối tháng 12/2019.

Thử nghiệm lâm sàng thành công vaccine ngừa Alzheimer

Trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2, ứng cử viên vaccine AADvac1, do công ty công nghệ sinh học Axon Neuroscience (có trụ sở tại Slovakia) phát triển, được chứng minh là được bệnh nhân dung nạp một cách an toàn và tạo ra phản ứng chống lại một số triệu chứng của bệnh.

COVID-19 có thể hiện diện tại Mỹ từ tháng 12/2019

Theo nghiên cứu mới đây của Viện Y tế Quốc gia Mỹ, có bằng chứng cho thấy virus SARS-CoV-2 xuất hiện tại Mỹ từ tháng 12/2019.

Những tín hiệu đáng mừng từ vaccine Covid-19 dạng xịt và dạng viên

Các nhà khoa học đang kỳ vọng vào một số loại vaccine khác, bên cạnh vaccine tiêm, có thể ngăn ngừa sự lây nhiễm của các biến thể SARS-CoV-2…

Vaccine đường mũi: Hy vọng mới trong phòng dịch COVID-19

Các nhà khoa học đang kỳ vọng vào một loại vaccine đường mũi có thể ngăn ngừa sự lây truyền và cản trở sự phát triển của các biến thể SARS-CoV-2 mới.

Vaccine đường mũi đặc trị COVID-19?

Vaccine đường mũi được cho là có thể ngăn ngừa sự lây truyền và cản trở sự phát triển của các biến thể virus mới.

Trẻ càng nhỏ càng có kháng thể mạnh với SARS-CoV-2

Trẻ em dưới 10 tuổi tạo ra nhiều kháng thể chống COVID-19 hơn so với thanh thiếu niên và người trưởng thành - theo một nghiên cứu mới đây của Mỹ.

Lý do trẻ em ít bị nặng khi mắc Covid-19

Nghiên cứu mới cho thấy trẻ em dưới 10 tuổi tạo ra nhiều kháng thể để chống lại SARS-CoV-2 hơn thanh thiếu niên và người lớn.

Dinh dưỡng tăng cường miễn dịch - Xu thế chăm sóc sức khỏe hiện đại

Hệ miễn dịch luôn là tiêu chí hàng đầu quyết định sức khỏe mỗi người ở mọi lứa tuổi. Bên cạnh sự xuất hiện của các dịch bệnh có tính nguy hiểm, có nguy cơ lan rộng ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, tính mạng của con người thì việc chủ động nâng cao sức miễn dịch đang là xu hướng ngày càng được nhiều người chú ý tìm hiểu và áp dụng.

Những loại thực phẩm dễ khiến bạn bị táo bón

Bạn hãy chú ý ăn uống điều độ các loại thực phẩm dưới đây để không bị táo bón.

Loại kháng thể có thể gây hại cho bệnh nhân COVID-19

Nhóm nghiên cứu do Giáo sư Menno de Winther thuộc Đại học Amsterdam đứng đầu đã tìm ra một manh mối quan trọng giúp giải thích tại sao kháng thể Immunoglobulin G (IgG) chỉ xuất hiện khi tình trạng của bệnh nhân COVID-19 nghiêm trọng đến mức phải đưa vào chăm sóc đặc biệt (ICU).

'Các kháng thể chống Covid-19 yếu dần sau 2-3 tháng khởi phát bệnh'

Nghiên cứu mới trên Tạp chí Nature Medicine cho thấy các kháng thể miễn dịch với SARS-CoV-2 có thể bị yếu dần sau 2-3 tháng khởi phát bệnh.