Hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, nhất là khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington đang đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Ủy ban Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) và 4 quan chức thuộc cơ quan này vì có quan hệ với ngành quốc phòng của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo sẽ trừng phạt cơ quan quản lý ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ cùng 4 quan chức cấp cao, vì 'các quan hệ' với lĩnh vực quốc phòng và tình báo Nga.
Hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, đặc biệt khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Xe tăng Altay của Thổ Nhĩ Kỳ từng phải đối diện với 'án tử', nhưng cuối cùng vẫn tiếp tục được cho chạy thử nghiệm, để có cuối cùng thể hiện mình.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đã có những chia sẻ thẳng thắn với phóng viên về lý do Ankara nhất quyết mua S-400. Chính Mỹ đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ phải tìm đến Nga.
Theo Giám đốc Bộ Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Ankara không nhận thấy hậu quả nào từ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với việc mua S-400 Nga.
Người đứng đầu Cục công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 9/3 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ đã thử thành công hệ thống phòng không tầm trung Hisar-O+ được sản xuất nội địa.
Thổ Nhĩ Kỳ vẫn quan tâm đến việc mua bộ hệ thống phòng không S-400 thứ hai.
Theo Interfax, ngày 3-3, ông Ismail Demir-người đứng đầu Cục Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đang xem xét khả năng mua thêm các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất bất chấp Mỹ đe dọa trừng phạt.
Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đều có những động thái mới với thương vụ tiêm kích F-35. Tuy nhiên, điều kiện của hai bên đưa ra khó có thể được đối phương chấp thuận.
Người đứng đầu ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này không cần phải quay trở lại dự án F-35, mục đích mà Ankara hướng tới còn nhiều hơn thế.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định họ không nhất thiết phải trở lại chương trình phát triển chiến đấu cơ tàng hình F-35 do Mỹ chủ trì, đồng thời yêu cầu Mỹ bồi thường.
Ông Ismail Demir - người đứng đầu Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng Ankara không nhận thấy bất kỳ hậu quả nào từ các lệnh trừng phạt của Mỹ liên quan đến việc đặt mua hệ thống phòng không S-400.
Ngày 3/3, người đứng đầu ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng, nước này không nhất thiết phải tìm cách quay trở lại chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ.
Vụ thử nghiệm mới nhất cho thấy, hệ thống tên lửa này của Thổ Nhĩ Kỳ 'không phải dạng vừa'. Nó sẽ giúp quân đội Thổ Nhĩ Kỳ có lợi thế trên chiến trường.
Thổ Nhĩ Kỳ muốn mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf thứ hai từ Nga, nhưng với những điều kiện cực kỳ bất lợi đối với Moskva.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa có quyết định quan trọng với cả chương trình máy bay tàng hình F-35 của Mỹ và những đồng minh đặt mua loại tiêm kích này.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 14-1-2021 cho biết, nước này sẽ tiếp tục đàm phán với Nga về khả năng cung cấp trung đoàn hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 thứ hai.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết, Ankara nhiều khả năng vẫn mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga nhưng hy vọng tranh chấp với Mỹ về vấn đề này có thể được giải quyết thông qua đối thoại.
Với diễn biến mới nhất, sẽ là rất khó khăn để Nga có thể bán tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thứ hai cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Người đứng đầu Cục công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga đặt tại nước này đã sẵn sàng hoạt động.
Thổ Nhĩ Kỳ muốn mua bộ hệ thống phòng không S-400 thứ hai, nhưng với những điều kiện cực kỳ bất lợi cho phía Nga.
Đây là câu hỏi được đặt ra khi những tuyên bố của Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 ngày càng cứng rắn, bất chấp sự 'cân não' mà nó mang lại.
Thổ Nhĩ Kỳ quyết định đáp trả các lệnh trừng phạt đối với các hệ thống phòng không S-400 mà Mỹ áp đặt.
S-400 được coi là thương vụ chưa từng có trong lịch sử, nhưng đến lúc này chính người Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không hiểu họ mua hệ thống phòng không Nga để làm gì.
Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đã bắt đầu đàm phán để thành lập một nhóm làm việc chung liên quan đến các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ áp đặt đối với việc Ankara mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga, Ngoại trưởng Mevlut Cavusoglu cho biết hôm thứ Tư (30/12).
Eurasian Times dẫn lời người đứng đầu Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, Ismail Demir cho biết họ vẫn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ với các đối tác Mỹ trong ngành quân sự, bất chấp lệnh trừng phạt.
Hôm thứ Sáu (18/12), Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo rằng Ngoại trưởng Mike Pompeo đã chỉ ra trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Mevlüt Çavuşolu rằng hệ thống phòng không S-400 của Nga mà Thổ Nhĩ Kỳ mua đang gây nguy hiểm cho quân nhân Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump ngày 14-12 áp lệnh trừng phạt lên Thổ Nhĩ Kỳ về việc Ankara mua một hệ thống tên lửa Nga. Động thái này của Washington được cho là một thông điệp cảnh báo các quốc gia khác khi cân nhắc có nên mua vũ khí của Moscow hay không.
Mỹ vừa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ủy ban Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB), người đứng đầu SSB cùng 3 nhân viên cơ quan này liên quan tới việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga. 'Nút thắt' này khiến mối quan hệ giữa Washington và Ankara, hai đồng minh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) càng thêm căng thẳng.