Ngày 26/9, Thổ Nhĩ Kỳ đã điều quân tăng viện tới thành trì cuối cùng do phe nổi dậy kiểm soát ở Tây Bắc Syria trong bối cảnh Nga tăng cường các cuộc không kích vào khu vực này.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn có thể mua hệ thống phòng không S-400 của Nga bất chấp những cảnh báo của Mỹ về hậu quả có thể xảy ra.
Với kinh nghiệm và công nghệ sẵn có, Moscow từng nhiều lần bày tỏ sẵn sàng hỗ trợ Ankara trong việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của riêng mình và nay nước này đã tuyên bố 'mở rộng cánh cửa' cho đối tác.
Hoa Kỳ cần phải chấp nhận thực tế rằng Thổ Nhĩ Kỳ đã mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 từ Nga, cũng như chấp nhận thực tế rằng đây là một thỏa thuận đã hoàn tất, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ngày 7/9 trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình NTV .
Hãng tin Interfax dẫn lời Tổng giám đốc Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport Alexander Mikheev cho biết hợp đồng cung cấp lô S-400 bổ sung cho Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ được ký kết trong thời gian ngắn
Theo tờ 'Forbes' của Mỹ, sau khi giành được một loạt chiến thắng trên nhiều chiến trường vào năm ngoái, UAVvũ trang Bayraktar TB-2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất, đã giành được nhiều hợp đồng xuất khẩu mới vào năm 2021.
Nga được nói là sẽ chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ vào cuối năm, và việc này có nguy cơ dẫn đến việc New Delhi trở thành mục tiêu của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Nga được nói là sẽ chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ vào cuối năm, và việc này có nguy cơ dẫn đến việc New Delhi trở thành mục tiêu của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã quyết định biện pháp trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ vì quan hệ quan hệ quốc phòng với Nga.
Hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, nhất là khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington đang đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Ủy ban Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) và 4 quan chức thuộc cơ quan này vì có quan hệ với ngành quốc phòng của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo sẽ trừng phạt cơ quan quản lý ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ cùng 4 quan chức cấp cao, vì 'các quan hệ' với lĩnh vực quốc phòng và tình báo Nga.
Hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, đặc biệt khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Xe tăng Altay của Thổ Nhĩ Kỳ từng phải đối diện với 'án tử', nhưng cuối cùng vẫn tiếp tục được cho chạy thử nghiệm, để có cuối cùng thể hiện mình.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đã có những chia sẻ thẳng thắn với phóng viên về lý do Ankara nhất quyết mua S-400. Chính Mỹ đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ phải tìm đến Nga.
Theo Giám đốc Bộ Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Ankara không nhận thấy hậu quả nào từ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với việc mua S-400 Nga.
Người đứng đầu Cục công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 9/3 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ đã thử thành công hệ thống phòng không tầm trung Hisar-O+ được sản xuất nội địa.
Thổ Nhĩ Kỳ vẫn quan tâm đến việc mua bộ hệ thống phòng không S-400 thứ hai.
Theo Interfax, ngày 3-3, ông Ismail Demir-người đứng đầu Cục Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đang xem xét khả năng mua thêm các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất bất chấp Mỹ đe dọa trừng phạt.
Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đều có những động thái mới với thương vụ tiêm kích F-35. Tuy nhiên, điều kiện của hai bên đưa ra khó có thể được đối phương chấp thuận.
Người đứng đầu ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này không cần phải quay trở lại dự án F-35, mục đích mà Ankara hướng tới còn nhiều hơn thế.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định họ không nhất thiết phải trở lại chương trình phát triển chiến đấu cơ tàng hình F-35 do Mỹ chủ trì, đồng thời yêu cầu Mỹ bồi thường.
Ông Ismail Demir - người đứng đầu Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng Ankara không nhận thấy bất kỳ hậu quả nào từ các lệnh trừng phạt của Mỹ liên quan đến việc đặt mua hệ thống phòng không S-400.
Ngày 3/3, người đứng đầu ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng, nước này không nhất thiết phải tìm cách quay trở lại chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ.
Vụ thử nghiệm mới nhất cho thấy, hệ thống tên lửa này của Thổ Nhĩ Kỳ 'không phải dạng vừa'. Nó sẽ giúp quân đội Thổ Nhĩ Kỳ có lợi thế trên chiến trường.
Thổ Nhĩ Kỳ muốn mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf thứ hai từ Nga, nhưng với những điều kiện cực kỳ bất lợi đối với Moskva.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa có quyết định quan trọng với cả chương trình máy bay tàng hình F-35 của Mỹ và những đồng minh đặt mua loại tiêm kích này.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 14-1-2021 cho biết, nước này sẽ tiếp tục đàm phán với Nga về khả năng cung cấp trung đoàn hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 thứ hai.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết, Ankara nhiều khả năng vẫn mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga nhưng hy vọng tranh chấp với Mỹ về vấn đề này có thể được giải quyết thông qua đối thoại.