JCER: Lý do kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2028-2029

Nền kinh tế Trung Quốc khả năng cao vượt qua Mỹ trong năm 2028 hoặc 2029, khi quốc gia đông dân nhất thế giới 'trỗi dậy mạnh mẽ' sau đại dịch Covid-19, theo kết quả của một nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER).

Mổ xẻ mức độ giàu có của người Việt

Tầng lớp trung lưu tại Việt Nam gia tăng, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhưng để đất nước thực sự vươn lên sự giàu có vẫn còn một khoảng cách xa.

JCER dự báo Việt Nam sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng 6% vào 2035 nhờ vào xuất khẩu

Mô hình dự báo của JCER dựa trên đầu vào lao động, đầu vào vốn và năng suất lao động để dự báo GDP.

Đó là nhận định trong báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) công bố mới đây. Trong báo cáo này, JCER đưa ra hai kịch bản về tác động của dịch Covid-19 gồm: Kịch bản tiêu chuẩn và kịch bản dịch Covid-19 sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Việt Nam đã sẵn sàng để trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2023?

Trong Báo cáo thường niên của JCER vừa được công bố, các chuyên gia kinh tế đã xem xét tác động của COVID-19 trên 15 nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2035.

JCER: GDP thực tế của Nhật Bản tăng 0,6% trong tháng 8/2020

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của Nhật Bản trong tháng 8/2020 tăng 0,6%, chủ yếu nhờ sự gia tăng trở lại của nhu cầu bên ngoài.

Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (10/8 - 14/8)

Hoa Kỳ đã yêu cầu các sản phẩm sản xuất tại Hồng Kông phải gắn mác 'Made in China' khi xuất khẩu sang nước này trong bối cảnh căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ngày càng gia tăng. Dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Anh trong quý 2/2020 đã suy giảm mạnh nhất trong lịch sử dưới các tác động của đại dịch Covid-19.

Kinh tế Nhật Bản sẽ mất 4 năm để lấy lại những gì đã mất vì dịch Covid-19

Báo cáo của JCER nhấn mạnh rằng dịch Covid-19 sẽ tạo nên vết thương khó lành cho nền kinh tế Nhật Bản trong thập niên vừa qua khi chính phủ buộc phải tăng thuế để giải quyết số nợ khổng lồ, các công ty hạn chế đầu tư, tiền lương không tăng còn người tiêu dùng thì hạn chế chi tiêu.

JCER: GDP thực tế của Nhật Bản tăng 2,7% trong tháng 6/2020

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) ước tính nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đạt tốc độ tăng trưởng thực tế 2,7% trong tháng 6/2020, nhờ các biện pháp hạn chế kinh doanh được nới lỏng.

Thách thức của kinh tế toàn cầu trong đại dịch Covid-19

Kinh tế thế giới đang bị vi rút SARS-CoV-2 tàn phá. Nguy cơ làn sóng dịch thứ hai, thứ ba bùng phát trở lại tại nhiều nước cùng với những diễn biến hết sức khó lường của đại dịch Covid-19 đang ngăn cản quá trình phục hồi kinh tế vốn rất mong manh sau giai đoạn phong tỏa.

Thách thức 'kép' của kinh tế toàn cầu hậu COVID-19

Có thể nói kinh tế thế giới đang bị virus SARS-CoV-2 tàn phá khi biểu đồ lên xuống các ca lây nhiễm mới trùng khớp với kết quả các hoạt động kinh tế.

Kinh tế 5 nước ASEAN và Ấn Độ đối mặt suy thoái

Kết quả điều tra do Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JCER) hợp tác với Nikkei Inc. cho thấy, 5 nền kinh tế Đông Nam Á (gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan) và Ấn Độ sẽ lún sâu vào suy thoái do tác động của dịch Covid-19.

JCER: 5 nền kinh tế hàng đầu ASEAN, Ấn Độ có thể lún sâu vào suy thoái

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) vừa công bố báo cáo điều tra về 5 nền kinh tế lớn nhất châu Á và Ấn Độ sẽ lún sâu vào suy thoái do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Tin tức ASEAN buổi sáng 8/7: Philippines đứng thứ 2 tại khu vực về số ca nhiễm Covid-19, ASEAN chìm trong tăng trưởng âm

Cập nhật tình hình Covid-19 tại ASEAN, ASEAN chìm trong tăng trưởng âm... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.

GDP của Nhật Bản giảm 3,4% trong quý 1, có thể lên 5,8% trong quý 2

Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết trong báo cáo mới nhất, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đã giảm 3,4% trong quý đầu tiên so với cùng kỳ và có thể giảm tiếp đến 5,8% trong quý tiếp theo, do tác động của các lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus Corona.

Lao đao bởi khủng hoảng từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế châu Á sẽ giảm tới mức nào?

Các nhà kinh tế nhận định, cú sốc từ đại dịch Covid-19 là rủi ro lớn nhất đối với các nền kinh tế khu vực châu Á trong thời gian tới.

Gam 'màu xám' của kinh tế ASEAN, Ấn Độ năm 2020

Năm 2019, thế giới trải qua những biến động phức tạp khó lường. Năm 2020, kinh tế toàn cầu được dự báo có một vài điểm sáng nhưng nhìn chung vẫn tiếp tục ảm đạm.

Kinh tế châu Á đối mặt nhiều rủi ro trong năm 2020

Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) và Nikkei Asian Review, các nền kinh tế khu vực châu Á sẽ đối mặt với tình trạng tăng trưởng thấp trong năm 2020.

Năm 2020: Các nền kinh tế châu Á có triển vọng tăng trưởng yếu

Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, bầu cử Tổng thống Mỹ, suy thoái kinh tế Trung Quốc là những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế châu Á trong năm 2020.

Các nền kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng chậm vào năm 2020

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, bầu cử Tổng thống Mỹ, suy thoái kinh tế Trung Quốc và rắc rối trong lĩnh vực tài chính là những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế châu Á trong năm 2020.

Các đồng tiền châu Á đang bị định giá quá thấp so với đồng USD

Các đồng tiền châu Á phần lớn là bị định giá quá thấp so với đồng USD, và dù đồng NDT của Trung Quốc không nằm trong số này nhưng cũng đang có chiều hướng suy yếu và có thể trở thành điểm gây tranh cãi trong thương chiến Mỹ - Trung, theo bản phân tích chuyên sâu mà Nikkei và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) mới công bố.