Doanh nghiệp Nhật Bản dự kiến tăng lương mạnh hơn, BOJ lạc quan về nâng lãi suất

Giới chức Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày càng trở nên tự tin hơn rằng nền kinh tế đã đủ khỏe để cơ quan này có thể chấm dứt chính sách lãi suất âm cuối cùng còn lại trên thế giới...

Giá vàng hôm nay (25/12): Đi ngang trong phiên giao dịch đầu tuần

Giá vàng thế giới hôm nay (25/12) đi ngang trong phiên giao dịch đâu tuần khi thị trường vàng tại nhiều quốc gia đóng cửa dịp nghỉ Lễ Giáng sinh và mở lại vào thứ 3.

Giá vàng hôm nay 25/12: Vàng SJC neo cao ở mức 76,9 triệu đồng/lượng Giá vàng hôm nay 25/12: Vàng SJC neo cao ở mức 76,9 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay SJC mua vào - bán ra ở mức cao 75,7 -76,9 triệu đồng/lượng cùng lúc giá vàng thế giới tăng tiếp lên 2.053,2 USD/oz.

Giá vàng hôm nay 22/12/2023 đột ngột quay xe, vàng SJC giảm còn 76,8 triệu đồng

Giá vàng hôm nay 22/12/2023 trong nước vàng SJC đột ngột giảm mạnh sau khi tăng dữ dội vào buổi sáng, còn 76,8 triệu đồng/lượng. Trên thế giới tăng nhanh trở lại khi đồng USD suy yếu.

Giá vàng tăng vượt mốc 77 triệu đồng/lượng, lập đỉnh mới lịch sử

Giá vàng SJC đang được giao dịch với mức 76,2 – 77,2 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra) tăng 1,2 triệu đồng/lượng so với hôm trước và là mức giá cao nhất trong lịch sử.

Giá vàng vượt 77 triệu đồng/lượng

Sau khi liên tiếp tăng mạnh, lên rất nhiều mốc mới thì giá vàng SJC sáng nay đã chính thức đạt ngưỡng 77 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay không ngừng tăng mạnh lên gần 76 triệu đồng/lượng

Giá vàng trong nước ngày (20/12) tiếp đà tăng 300.000 đồng/lượng (2 chiều), lên gần mốc 76 triệu đồng/lượng. Vàng thế giới đảo chiều tăng nhẹ.

Tăng dồn dập từng phút, giá vàng đắt hơn 1 triệu đồng/lượng chỉ trong chốc lát

Sáng nay 22/12, giá vàng SJC liên tiếp tăng ngay từ đầu phiên, chỉ sau 1,5 giờ mở cửa, giá đã tăng 1,1 triệu đồng/lượng.

Tăng phi mã ngay đầu phiên, giá vàng SJC vượt 76 triệu đồng/lượng

Đầu giờ sáng nay 22/12, giá vàng tiếp tục xô đổ mọi kỷ lục trước đó, thiết lập đỉnh mới khi vượt lên ngưỡng 76,2 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 22/12: Chưa ngừng tăng cao

Sáng 22/12, giá vàng thế giới hôm nay tiếp tục tăng cao nhờ sự suy yếu của USD khi báo cáo kinh tế mới nhất kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất.

Khủng hoảng bất động sản sẽ 'phá hỏng' mục tiêu tăng gấp đôi GDP của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng từ những khó khăn trên thị trường bất động sản trong hơn hai năm qua.

AI tạo sinh có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở các nước châu Á đông dân

Các nhà kinh tế cảnh báo rằng trí tuệ nhân tạo tạo sinh (generative AI) như ChatGPT của OpenAI có thể làm suy giảm số việc làm ở Ấn Độ và Indonesia, tác động lớn đến hai nền kinh tế có tỷ lệ người trẻ thất nghiệp cao.

Triển vọng phục hồi kinh tế của Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc

Nền kinh tế của Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong năm 2023 nhờ chính sách mở cửa du lịch sau đại đại dịch Covid-19.

Les Echos: Thứ hạng các nền kinh tế lớn châu Á sẽ thay đổi

Nhật báo Les Echos dẫn dự báo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) cho rằng COVID-19, địa chính trị và nhân khẩu học sẽ làm đảo lộn thứ hạng của các nền kinh tế lớn ở châu Á.

GDP Trung Quốc khó có thể vượt Mỹ trong vài thập niên tới

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Trung Quốc khó có thể vượt mặt Mỹ trong vài thập niên tới, theo Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JCER), có trụ sở tại Tokyo.

Thế giới Thế giới Tăng trưởng của 5 nền kinh tế lớn của ASEAN có thể giảm trong năm 2023

Các nền kinh tế lớn của ASEAN, vốn dường như đang tăng trưởng trở lại sau các tác động của đại dịch COVID-19, có thể sẽ phải đối mặt với triển vọng tăng trưởng khó khăn hơn trong năm tới do lãi suất thắt chặt trên toàn cầu, đặc biệt là các đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cộng với đó là thị trường Trung Quốc hạ nhiệt do tác động của các chính sách nghiêm ngặt để chống dịch.

Kinh tế ASEAN năm 2023 và những tác động từ việc Mỹ tăng lãi suất và suy giảm kinh tế ở Trung Quốc

Các nhà kinh tế đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng năm 2023 của 5 nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á do lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu trong bối cảnh lãi suất tăng cao ở Mỹ...

Nikkei Asia: Các nền kinh tế Đông Nam Á gặp rủi ro bởi các yếu tố bên ngoài

Các nhà kinh tế đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng năm 2023 cho 5 nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á do lo ngại về sự suy giảm toàn cầu trong bối cảnh lãi suất tăng ở Mỹ.

Triển vọng Trung Quốc vượt Mỹ để thành siêu cường kinh tế số 1 bị hoài nghi

Đà tăng trưởng giảm tốc mạnh trong năm qua của Trung Quốc bắt đầu khiến nhiều chuyên gia xem xét lại các dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập niên này. Thậm chí, một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ làm được như vậy.

Lạm phát 'gõ cửa' ASEAN

Lạm phát do các yếu tố như giá nguyên vật liệu, giá nhiên liệu tăng cao bởi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine có thể là một rủi ro lớn đối với các nền kinh tế ASEAN trong nửa cuối năm nay.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 18/5, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết trong quý I vừa qua, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng âm, chủ yếu do tác động tiêu cực của các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.

Kinh tế Nhật Bản sẽ vượt ra khỏi tác động xấu từ xung đột Nga-Ukraine bằng cách nào?

IMF vừa cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2022 xuống 2,4%, so với dự báo trước đó là 3,3%, với lý do về những rủi ro gia tăng bắt nguồn từ xung đột Nga-Ukraine.

Quy mô kinh tế tương đương 77%, liệu Trung Quốc sẽ 'vượt mặt' Mỹ trong vòng 10 năm tới?

Ngày càng nhiều nhà quan sát và chuyên gia nghiên cứu cho rằng, việc nền kinh tế Trung Quốc vượt Mỹ sẽ không còn là câu chuyện 'có hay không' mà là vấn đề 'sớm hay muộn'.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 8,1% năm 2021

Tổng cục thống kê Trung Quốc vừa công bố số liệu kinh tế năm 2021, theo đó tăng trưởng GDP quý 4 của nước này đạt 4%, đưa tăng trưởng cả năm đạt 8,1%. Năm 2022, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ giảm xuống chỉ còn 4,9%...

'Cỗ xe kinh tế' của Nhật Bản có thể bứt tốc trong năm 2022

Theo Văn phòng Nội các Nhật Bản, trong tài khóa 2022, chi tiêu dùng cá nhân, vốn chiếm hơn 50% quy mô của nền kinh tế nước này, có thể tăng 4%; trong khi chi tiêu vốn có thể sẽ tăng tới 5,1%.

Nhật Bản nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong tài khóa 2022

Văn phòng Nội các Nhật Bản cũng dự báo GDP danh nghĩa của nước này có thể sẽ tăng 3,6% trong tài khóa 2022 lên mức cao kỷ lục 564.600 tỷ yen, cao hơn so với con số 2,5% trong dự báo trước đó.

GDP Trung Quốc cần ít nhất 12 năm để vượt Mỹ

Báo cáo mới nhất của Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JCER) khẳng định GDP của kinh tế Trung Quốc sẽ chưa thể vượt Mỹ, ít nhất là trước năm 2033.

Siết kiểm soát ngành công nghệ, kinh tế Trung Quốc chưa thể vượt Mỹ trước năm 2033

Quy mô nền kinh tế Trung Quốc sẽ không thể vượt qua Mỹ vào năm 2029 như dự báo của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JCER) đưa ra khoảng một năm trước, mà phải tới năm 2033...

Mở cửa, đừng quên phòng bị

Chủ trương sống chung với dịch không phải là như chưa từng có gì xảy ra, dịch bệnh vẫn còn trong cộng đồng và nguy cơ bùng phát bất cứ lúc nào, không phải mở cửa là... xả cửa.

Cái giá của cuộc chiến Covid-19 ở châu Á năm 2020

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2020 của 15 nền kinh tế ở châu Á thiệt hại gần 1.700 tỷ USD do đại dịch, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER).

Đại dịch Covid-19 tái bùng phát hãm đà tăng trưởng của kinh tế Châu Á

Các nhà kinh tế đang dự đoán sự tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ bị chậm lại, bao gồm Thái Lan, Malaysia và Ấn Độ, do sự gia tăng các trường hợp Covid-19 và các biến thể lây nhiễm.

Covid-19 với các biến thể mới hãm đà tăng trưởng các nền kinh tế châu Á

Các nhà kinh tế dự đoán, các nền kinh tế châu Á như Thái Lan, Malaysia và Ấn Độ sẽ tăng trưởng chậm lại do làn sóng Covid-19 và các biến thể mới.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm

Ngày 18/5, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết trong quý I vừa qua, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng âm, chủ yếu do tác động tiêu cực của các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là lựa chọn đúng đắn

Có thể nói thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đã là cơ sở để Việt Nam hoàn thành 'mục tiêu kép', vừa phòng chống dịch thành công, vừa tập trung nguồn lực phát triển kinh tế.

Trung Quốc vượt Mỹ về kinh tế: Liệu có dễ?

Cuộc khủng hoảng nhân khẩu học được cho là một rào cản trên con đường 'soán ngôi' kinh tế Mỹ của Trung Quốc...

Bước qua Covid-19, bức tranh kinh tế Trung Quốc càng rực rỡ

Đại dịch Covid-19 mang lại cơ hội bứt phá hiếm thấy cho nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới...

Kiểm soát tốt Covid, Trung Quốc có thể sớm vượt Mỹ về GDP

Nhiều dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ về quy mô nền kinh tế vào năm 2028...

Một năm 'được mùa' trên các bảng vàng quốc tế

Năm 2020, thành quả của Việt Nam đã được ghi nhận bởi các tổ chức quốc tế hàng đầu, với sự thăng tiến của các bảng xếp hạng, cũng như những dự báo tốt hơn về triển vọng phát triển. Điều này một lần nữa củng cố cho nhận định, năm 2020 là năm thành công nhất trong nhiệm kỳ này.

Việt Nam sẽ là nền kinh tế lớn thứ 19 thế giới vào năm 2035

Trong 15 năm tới sẽ chứng kiến nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục, chuyển từ vị trí 37 vào năm 2020 lên vị trí 19 vào năm 2035, theo dự báo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR).