Ngày 6/8, hội thảo nhân Ngày Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (Vietnam IT Day 2024) đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản với chủ đề 'Việt Nam - Đối tác CNTT toàn diện cho phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản'.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa), Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản (JISA) và Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) vừa phối hợp tổ chức Chương trình Vietnam IT Day 2024 lần thứ 11.
Vừa qua, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản đã diễn ra sự kiện Ngày Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (Vietnam IT Day 2024) với chủ đề 'Việt Nam – Đối tác CNTT toàn điện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản. Sự kiện do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA); Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và Hiệp hội Công nghệ thông tin Nhật Bản (JISA) phối hợp tổ chức với sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.
Theo Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam - VINASA, các doanh nghiệp công nghệ Nhật Bản đang định hình rất rõ xu hướng dịch chuyển các tầng công việc tới Việt Nam, từ nghiên cứu, thiết kế cho đến sản xuất, kiểm thử.
Việt Nam là đối tác chuyển đổi số lớn thứ hai của Nhật Bản. Trong 5-10 năm tới, chuyển đổi số hệ thống và ứng dụng AI; chuyển đổi số sản xuất- chuyển đổi xanh; nguồn nhân lực sẽ là ba hướng lớn trong hợp tác của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam với thị trường Nhật Bản...
Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn duy trì là sự lựa chọn yêu thích nhất, và là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản. Việt Nam đang hướng tới là đối tác công nghệ thông tin (CNTT) toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản.
Đối mặt nhiều thách thức như đại dịch Covid-19, đồng yên sụt giá..., doanh nghiệp IT Việt vẫn kiên định tìm cách vượt khó, đồng hành toàn diện cùng các đối tác Nhật Bản trong chuyển đổi số để nâng cao năng lực cạnh tranh.
'Hiệp hội Chuyển Đổi Số Việt Nam - Nhật Bản phải có sứ mệnh cung cấp những giải pháp về công nghệ thông tin tối ưu nhất, mới nhất, tốt nhất cho Việt Nam và Nhật Bản'.
Chiều 7/7, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã diễn ra lễ ra mắt Hiệp hội Chuyển đổi số Việt Nam-Nhật Bản (VADX JAPAN).
Quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản tạo tiền đề vững chắc cho sự hợp tác phát triển trong nhiều lĩnh vực, nhất là cơ hội hợp tác song phương giữa doanh nghiệp 2 nước trong chuyển đổi số lĩnh vực công nghệ thông tin.
Doanh nghiệp hai nước đang tìm kiếm đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số nhằm tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn, tuy nhiên cần giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, trong đó có ngành bán dẫn...
Bên cạnh những dự án hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực.
Thời điểm những năm 2000, Việt Nam chưa có thương hiệu công nghệ tại Nhật Bản. Sau gần hai thập kỷ, Việt Nam đã vươn mình trở thành đối tác CNTT lớn thứ hai của Nhật Bản, với hơn 500 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho nước này, trong đó hơn 10 doanh nghiệp quy mô từ 1.000 lao động, hàng chục doanh nghiệp quy mô 500-1000 người…
Ngành công nghệ thông tin Việt Nam đang có tiềm năng lớn để phát triển. Việt Nam giữ vị trí Top 6 trên thế giới về gia công, xuất khẩu phần mềm.
Hội Nhân sự Khách sạn Việt Nam (VHRO), thuộc Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA) vừa chính thức đưa website chuyên ngành về nhân sự và tuyển dụng www.hotelismo.vn vào hoạt động. Sự kiện này đang mở ra cơ hội việc làm cho lao động trong lĩnh vực khách sạn nhiều tiềm năng của Việt Nam.
Theo khảo sát của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), trên 80% các doanh nghiệp của Nhật sẵn sàng nhận người nước ngoài vào làm việc trong công ty.
Một bức tranh toàn cảnh về hợp tác công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam - Nhật Bản đã được đề cập trong Ngày CNTT Nhật Bản 2019 diễn ra tại Đà Nẵng hôm 22-10. Sự kiện thu hút 300 doanh nghiệp Việt -Nhật cùng nhiều chuyên gia, quan khách quốc tế.
95% doanh nghiệp công nghệ thông tin (DN CNTT) Nhật Bản quan tâm và sẵn sàng nhận kỹ sư Việt Nam trong lĩnh vực CNTT vào làm việc. Ba mảng công nghệ mới tiềm năng nhất trong hợp tác CNTT Việt-Nhật là chuyển đối số, Big Data và AR/VR.
Nhật Bản hiện là đối tác đầu tư nước ngoài trực tiếp lớn nhất tại Đà Nẵng với 177 dự án, tổng vốn đầu tư trên 800 triệu USD. Nhật Bản cũng là thị trường xuất khẩu phần mềm lớn nhất của các doanh nghiệp công nghệ thông tin Đà Nẵng với trên 36% thị phần xuất khẩu...
Nâng tầm hợp tác hai bên cùng có lợi thay vì chỉ gia công và đảm bảo nguồn nhân lực thành thạo ngôn ngữ và kĩ năng cũng như văn hóa Nhật là hai trong số những điều kiện mà các doanh nghiệp Nhật đặt ra.
Ngày 22-10, UBND TP Đà Nẵng, Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Ủy ban hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản (VJC) tổ chức Ngày CNTT Nhật Bản với chủ đề 'Hợp tác Việt - Nhật thúc đẩy chuyển đổi số'.
Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động quốc tế quan trọng về công nghệ thông tin (CNTT) tại TP Đà Nẵng, ngày 22/10, diễn ra phiên khai mạc Ngày CNTT Nhật Bản 2019 - Japan ICT Day 2019.
95% doanh nghiệp Nhật Bản khẳng định rất quan tâm lực lượng kỹ sư công nghệ thông tin và sẽ nhận các kỹ sư Việt Nam đến làm việc...
Khoảng 70% các công ty Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam cho biết có định hướng mở rộng kinh doanh tại châu Á và ASEAN, đặc biệt là ở Việt Nam. Thông tin này được ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện Tổ chức Thương mại Nhật Bản Hà Nội (JETRO) đưa ra tại Ngày hội công nghệ thông tin Nhật Bản diễn ra tại TP. Đà Nẵng.
95% doanh nghiệp công nghệ thông tin (DN CNTT) Nhật Bản quan tâm và sẵn sàng nhận kỹ sư Việt Nam trong lĩnh vực CNTT vào làm việc. Ba mảng công nghệ mới tiềm năng nhất trong hợp tác CNTT Việt-Nhật là chuyển đối số, Big Data và AR/VR.
Nhật Bản hiện là đối tác đầu tư FDI lớn nhất tại TP Đà Nẵng với tổng mức đầu tư hơn 800 triệu USD. Hiện nay, Đà Nẵng đang triển khai thu hút đầu tư từ Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT). Ba mảng công nghệ mới tiềm năng nhất trong hợp tác CNTT Việt - Nhật là: Chuyển đối số, Big Data và AR/VR.
95% doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Nhật Bản quan tâm và sẵn sàng nhận kỹ sư Việt Nam trong lĩnh vực CNTT vào làm việc. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất trong hợp tác CNTT Việt – Nhật chính là các yêu cầu về ngôn ngữ tiếng Nhật. Và hiện nay, 3 mảng công nghệ mới tiềm năng nhất trong hợp tác CNTT Việt – Nhật là Chuyển đối số, Big Data và AR/VR.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (VINASA) cho biết, từ ngày 21 - 24/10 tới, tại TP Đà Nẵng sẽ diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Thành phố thông minh 2019 - Smart City Summit 2019 lần thứ 3 và Ngày Công nghệ thông tin Nhật Bản 2019 - Japan ICT Day 2019 lần thứ 12.
Hội nghị thượng đỉnh TP thông minh 2019 (Smart City Summit 2019) lần thứ 3, dự kiến sẽ diễn ra tại Đà Nẵng với sự tham dự của 600 đại biểu trong nước và quốc tế là lãnh đạo cấp cao của Chính phủ, các Bộ, ngành, các TP lớn, đại diện các doanh nghiệp, các tập đoàn công nghệ hàng đầu của Việt Nam và thế giới.
Ngày 14/10, Sở Thông tin và Truyền thông TP. Đà Nẵng cho biết, từ ngày 21-24/10, UBND TP. Đà Nẵng và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp tổ chức chuỗi hoạt động quốc tế quan trọng về CNTT.