Ngày 21/1, nhiều quốc gia ra thông báo liên quan vaccine Covid-19 dành cho trẻ em từ 5-11 tuổi cũng như kế hoạch tiêm chủng cho các đối tượng ở lứa tuổi này.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 20/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 64.111 ca mắc COVID-19 và 304 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 15.961.978 ca, trong đó 311.210 người tử vong.
Malaysia sẽ bắt đầu chương trình tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 của hãng Pfizer/BioNTech cho trẻ em từ 5-11 tuổi từ tháng 2 tới. Liều lượng vaccine tiêm cho nhóm đối tượng này chỉ bằng 1/3 so với liều tiêm dành cho người từ 12 tuổi trở lên.
Tính đến ngày 20/9, Indonesia đã tiêm gần 125 triệu liều vaccine, Malaysia đã hoàn thành tiêm chủng cho 80% dân số trên 18 tuổi, trong khi Singapore cũng đã đạt tỷ lệ tiêm 82% dân số.
Ngày 21/9, Indonesia đã tiếp nhận hai lô vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Sinovac và Sinopharm với tổng cộng 5,2 triệu liều.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 10/9, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 54.083 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên gần 238.000 người.
Vaccine của hãng dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) đang là loại vaccine được sử dụng nhiều nhất, với 46,9% số người được tiêm ngừa COVID-19 tại Malaysia tới nay, tiếp đó là vaccine của hãng Pfizer (Mỹ), chiếm 45%. Hai loại vaccine khác là của AstraZeneca và Cansino lần lượt là 8% và 0,1%.
Thủ đô Phnom Penh của Campuchia hiện được cho là có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu thế giới.
Chuyên gia Malaysia nhận định biện pháp hạn chế sẽ phải áp dụng tại TP.HCM lâu hơn, và việc tiêm chủng tại điểm nóng nên được triển khai mạnh mẽ để phá vỡ chuỗi lây nhiễm.
Xác định tình hình dịch bệnh kéo dài và rất phức tạp, chính phủ Malaysia đang chuyển mạnh từ chiến lược ngăn chặn sang chiến lược thích ứng và sống chung với Covid-19. Malaysia đã bắt đầu sử dụng cụm từ 'endemic' (bệnh theo mùa) thay vì sử dụng cụm từ 'pandemic' (dịch bệnh truyền nhiễm).
Quan chức Malaysia hy vọng nước này sẽ tìm hiểu thêm về khả năng bảo vệ của vaccine có thể kéo dài bao lâu và khi nào sức đề kháng sẽ yếu đi cũng như thời điểm thích hợp để tiêm mũi thứ ba.
Trong tình hình dịch COVID-19 vẫn đang bùng phát, đặc biệt ở châu Á, các quốc gia đã triển khai nhiều hình thức khác nhau để tăng số lượng người được tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Chính phủ Malaysia đặt mục tiêu tăng số lượng người tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 mỗi ngày lên 400.000 người vào tháng 8 để có thể đạt 80% mục tiêu tạo miễn dịch cộng đồng vào tháng 9 tới.
Bộ trưởng Y tế Malaysia Adham Baba cho biết nước này đang nghiên cứu khả năng rút ngắn thời gian chờ giữa hai mũi tiêm vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca từ 12 tuần xuống còn sáu tuần.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Y tế Malaysia, Adham Baba cho biết nước này đang nghiên cứu khả năng rút ngắn thời gian chờ giữa 2 mũi tiêm vaccine AstraZeneca ngừa COVID-19 từ 12 tuần xuống còn 6 tuần.
Văn phòng Y tế Abu Dhabi ngày 17/6 thông báo đang thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 của Sinopharm (Trung Quốc) cho trẻ em trong độ tuổi từ 3-17.
Giám đốc Viện Nghiên cứu thí nghiệm lâm sàng (ICR) thuộc Bộ Y tế Malaysia, Tiến sỹ P. Kalairasu đã nêu đề xuất áp dụng phương pháp tiêm 2 loại vaccine trên cùng 1 người.
98 thủy thủ của tàu Hải quân Hoàng gia Malaysia KD Mahawangsa đã có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, Bộ Quốc phòng Malaysia xác nhận ngày 8/6.