Ngày 12/6/2023, dường như đã có những tín hiệu tích cực xuất hiện, khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran - ông Nasser Kanani - thông báo: Tehran hoan nghênh những nỗ lực của các quan chức Oman, nước trung gian thúc đẩy đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ về thỏa thuận hạt nhân năm 2015 cũng như vấn đề trao đổi tù nhân giữa hai bên. Ông cũng đồng thời cho biết đã chuyển thông điệp tới phía Mỹ liên quan việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt thông qua kênh trung gian hòa giải này.
Ngày 8/9, Ngoại trưởng Iran, ông Hossein Amir-Abdollahian, đã thảo luận với người đồng cấp Trung Quốc, ông Vương Nghị, về hợp tác song phương, cũng như tình hình xung quanh các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Iran và Nhóm P5+1 (Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Nga, Vương quốc Anh - cùng với Đức) hay còn gọi là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Iran xác nhận cử quan chức ngoại giao cấp cao đến Vienna tham gia nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân 2015, song sẽ không đàm phán trực tiếp hay gián tiếp với phía Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói ông muốn tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, song không có chuyện Mỹ dỡ bỏ trừng phạt trước mà Iran phải lập tức đảo ngược các bước đi trái với văn kiện.
Israel nói đang phát triển các hoạt động quân sự mới cho vài năm tới do lo ngại Iran còn vài tháng nữa sẽ sở hữu bom hạt nhân.
Ngày 20/9, Liên minh châu Âu (EU) đã bác bỏ tuyên bố đơn phương của Mỹ về việc nối lại các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc nhằm vào Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có chuyến thăm chính thức đầu tiên đến Ấn Độ từ khi nhậm chức năm 2016, được kì vọng là sẽ giúp phần nào hàn gắn bất đồng giữa hai nước, thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ấn.
Trong tuyên bố chung ra ngày 12-1, lãnh đạo các nước Anh, Pháp và Đức kêu gọi Iran quay trở lại tuân thủ đầy đủ thỏa thuận hạt nhân đã ký năm 2015 với các nước lớn trên thế giới và kiềm chế vi phạm thêm các điều khoản của thỏa thuận này.
Các nhà lãnh đạo Anh, Pháp và Đức đã ra tuyên bố chung kêu gọi Iran quay trở lại tuân thủ đầy đủ thỏa thuận hạt nhân 2015 với các cường quốc thế giới và kiềm chế vi phạm thêm.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét quyết định ngăn chặn Iran vận hành một chương trình hạt nhân dân sự có sự hỗ trợ của quốc tế.
Tổng thống Iran ngày 3/7 bất ngờ kêu gọi Mỹ quay trở lại tuân thủ thỏa thuận hạt nhân quốc tế JCPOA đã ký năm 2015 với Tehran, đồng thời khôi phục đàm phán với quốc gia Hồi giáo.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 25/6 bất ngờ đe dọa sẽ dùng vũ lực áp đảo 'xóa sổ' Iran nếu nước này tấn công bất kỳ thứ gì thuộc về người Mỹ.
Thư ký Hội đồng an ninh Nga cho biết, quân đội nước này có bằng chứng xác nhận tuyên bố của Tehran về việc máy bay do thám không người lái Mỹ đã xâm phạm không phận Iran tuần trước.
Tờ New York Times vừa tiết lộ danh tính một người đã khuyên can Tổng thống Mỹ Donald Trump không tấn công Iran và được ông chủ Nhà Trắng chấp thuận.
Mỹ nói kế hoạch tăng mức làm giàu uranium mà Iran mới công bố gần đây được coi là động thái 'tống tiền hạt nhân' và rằng quốc tế cần gia tăng áp lực lên Tehran.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) hôm đầu tuần đã cảnh báo về khả năng Iran đã tăng cường sản xuất uranium làm giàu - có thể được sử dụng để chế tạo vũ khí hạt nhân - ngay sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran hồi năm ngoái.