Những quả bom JSOW được kỳ vọng sẽ giúp Không quân Ukraine tạo ra thay đổi lớn trên chiến trường.
Bom lượn JSOW hoạt động theo cơ chế 'phóng và quên', không cần hướng dẫn bổ sung sau khi phóng.
Trong chuyến thăm Mỹ vừa qua, những tương tác giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky với ông Biden và bà Harris được cho là điều có thể dự đoán. Mọi sự kịch tính trong chuyến đi này tập trung vào mối quan hệ giữa ông với ông Trump.
Ít nhất 5 chiếc tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất được cho là đã bị phá hủy ngay trên đất Ukraine khi những chiến đấu cơ hiện đại này chưa kịp tham gia các hoạt động chiến đấu trực tiếp. Nếu những thông tin này chính xác, F-16 đã có một sự khởi đầu tồi tệ trong cuộc xung đột Nga – Ukraine và Kiev đã mất đi một lượng lớn những chiến đấu cơ hiện đại được Hà Lan viện trợ trong đợt đầu tiên. Chuyện gì đang xảy ra với F-16 tại Ukraine?
Theo các chuyên gia, bom dẫn đường tầm xa, đặc biệt khi được phóng từ độ cao lớn, có thể giúp cải thiện phạm vi tấn công của tiêm kích F-16 mà Lực lượng Vũ trang Ukraine sử dụng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ kết thúc chuyến thăm Mỹ dù chưa được Washington cho phép sử dụng tên lửa tầm xa của phương Tây để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Ông Jens Stoltenberg cho rằng Ukraine cần có sự đảm bảo an ninh đáng tin cậy để giải quyết xung đột với Nga trong dài hạn và tư cách thành viên NATO của nước này sẽ là sự đảm bảo đáng tin cậy nhất có thể.
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho Ukraine một loại bom lượn mới cực kỳ nguy hiểm, có thể tấn công và làm tê liệt toàn bộ sân bay của đối phương.
Máy bay chiến đấu F-16 kết hợp với bom tầm xa JSOW được kỳ vọng sẽ nâng cao đáng kể khả năng tấn công chính xác của Ukraine, đặc biệt trong các nhiệm vụ tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga hoặc các mục tiêu được phòng không Nga bảo vệ nghiêm ngặt. Ukraine sẽ tận dụng thế mạnh này như thế nào để thay đổi chiến thuật trong thời gian tới và Nga sẽ làm gì để hóa giải sức mạnh của sự kết hợp giữa F-16 và bom JSOW?
Xung đột giữa Nga – Ukraine có những dấu hiệu leo thang sau khi Ukraine tiếp tục nhận được cam kết hỗ trợ 'mạnh tay' từ phía Mỹ. Trong khi đó, Tổng thống Nga Putin tăng cường 'đe dọa hạt nhân'.
Bom lượn AGM-154 JSOW có khả năng mang theo nhiều loại đầu đạn khác nhau để sử dụng với từng đối tượng cụ thể.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố ngân sách một gói viện trợ quân sự mới trị giá hơn 8 tỷ USD cho Ukraine.
Chuyến thăm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới Nhà Trắng ngày 26/9 có lẽ là cơ hội cuối cùng để thuyết phục Tổng thống Mỹ về các mục tiêu của mình.
Mỹ hôm 26/9 công bố viện trợ quân sự trị giá gần 8 tỷ USD cho Ukraine. Đó là sự hỗ trợ đáng kể, nhưng tờ Kyiv Post cho rằng, đừng mong đợi những thay đổi lớn trên thực địa. Washington vẫn chưa chuyển giao những vũ khí Kiev mong muốn nhất.
Một số vũ khí phòng không chiến lược và tên lửa AGM-154 Joint Standoff Weapon (JSOW) được cho là có mặt trong gói viện trợ 8 tỷ USD mà Tổng thống Joe Biden vừa công bố viện trợ quân sự cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố khoản ngân sách trị giá 8 tỉ USD viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó lần đầu gửi bom lượn chính xác JSOW.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ triệu tập một cuộc họp cấp lãnh đạo của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine (Ramstein) tại Đức vào tháng 10 'để hơn 50 quốc gia phối hợp ủng hộ Ukraine chống lại Nga', theo Kyiv Independent.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố gói viện trợ quân sự lớn nhất nhiều tháng trị giá 8 tỷ USD cho Ukraine nhân chuyến thăm Mỹ của người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky.
Nhà Trắng đã công bố gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD cho Ukraine, trong đó bao gồm bom lượn AGM-154 JSOW để trang bị cho các máy bay chiến đấu F-16.
Theo Politico đưa tin, Ukraine có thể sẽ nhận được một số loại bom lượn AGM-154 Joint Standoff Weapon (JSOW) trong gói viện trợ mới trị giá 375 triệu đô la của Mỹ vào tuần tới
Sở hữu JSOW sẽ giúp Ukraine nâng cấp đáng kể vũ khí đang sử dụng để tấn công lực lượng Nga, đồng thời cho phép Kiev thực hiện các cuộc tấn công từ khoảng cách an toàn hơn.
Ngân sách dành cho quốc phòng của Anh đang cắt giảm sâu, điều này sẽ tác động trực tiếp đến kế hoạch trang bị 138 chiếc tiêm kích tàng hình F-35B.
Với khả năng mang theo 90 máy bay các loại, hàng không mẫu hạm Abraham Lincoln cùng những tàu hỗ trợ tạo thành nhóm tác chiến tàu sân bay rất uy lực. Việc nhóm tàu này đang được triển khai tới Trung Đông chính là lời răn đe nặng ký mà Mỹ gửi tới khu vực.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo sẽ chuyển giao cho Đài Loan 50 tên lửa không đối đất để củng cố năng lực phòng vệ của hòn đảo.
Lầu Năm Góc ngày 3/2 xác nhận đã ký hợp đồng trị giá 68,4 triệu USD với tập đoàn công nghiệp quốc phòng Raytheon của Mỹ để sản xuất và chuyển giao 50 tên lửa không đối đất cho Đài Loan (Trung Quốc).
Theo TASS, tập đoàn công nghiệp quốc phòng Nga Rostec đang có kế hoạch sản xuất hàng loạt loại bom lượn mới nhất, có mã hiệu PBK-500U SPBE-K 'Drel', phục vụ cho Chiến dịch Quân sự đặc biệt.
Cùng với việc đào tạo phi công, các quốc gia phương Tây đang đánh tiếng sẽ chuyển giao tiêm kích F-16 cho Ukraine, theo yêu cầu của nước này.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, Thủy quân lục chiến Mỹ đang giúp nước này kiểm tra khả năng vận hành các máy bay chiến đấu F-35B trên tàu đổ bộ trực thăng Izumo.
Có ý kiến cho rằng tính năng tàng hình của F-35 không đủ để nó có thể bay qua S-400 mà không bị phát hiện.
Máy bay tàng hình của Mỹ đã bay gần nửa thế kỷ mà không bị phát hiện; nhưng do đối thủ chính là Nga tiếp tục phát triển các tên lửa phòng không tiên tiến, tình hình này có thể sớm thay đổi.
Theo tờ Forbes, Thủy quân lục chiến Mỹ đang thành lập một lực lượng, gồm các máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, nhằm tiến công vào sâu khu vực phòng thủ của Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương. Tuy nhiên có quá nhiều khó khăn cần giải quyết.
AARGM-ER là loại tên lửa tàng hình được thiết kế cho nhiệm vụ phá hủy các trạm radar đối phương, bao gồm cả hệ thống tên lửa phòng thủ S-400 của Nga.
Trang The Drive dẫn nguồn tin quân sự Nga vừa tiết lộ nguồn gốc tên lửa siêu thanh trên tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57.
Trung Quốc đã tiết lộ một loại vũ khí lượn 'thông minh' mới gần giống với loại vũ khí được gọi là Phòng thủ liên hợp AGM-154 (JSOW) của hãng Raytheon, Mỹ. Trong một video do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đăng tải, xuất hiện một phiên bản màu cam của loại vũ khí mới được chuyên chở trên xe đẩy tại nơi được cho là kho chứa của Lực lượng Không quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Nhận định trên được giới quân sự Nga đưa ra sau khi Không quân Mỹ chính thức mua AARGM-ER - phiên bản tên lửa được coi là khắc tinh của S-400 Nga.
Hải quân Mỹ và nhà thầu Northrop Grumman vừa ký bản hợp đồng mua AARGM - dòng tên lửa chuyên đối phó với radar phòng không đối phương.
Không quân Mỹ vừa gây bất ngờ khi không hề nhắc đến dòng tên lửa tàng hình do Thổ sản xuất trong gói vũ khí dành cho tiêm kích F-35 của mình.
Không quân Mỹ vừa ký hợp đồng trị giá 118 triệu USD với hãng Raytheon mua tên lửa mồi bẫy MALD-J - vũ khí chuyên dùng đối phó với phòng thủ Nga.
Nhà sản xuất châu Âu vừa chính thức công bố phiên bản nâng cấp của tiêm kích Typhoon với trang bị cực mạnh có thể vô hiệu được phòng thủ đối phương.