Trung Quốc đã tìm nhiều cách để mở rộng thị phần xuất khẩu vũ khí như thiết kế hàng bán ra theo 'chuẩn NATO', tìm kiếm thị trường ngách trong khi phải đối đầu với sự cạnh tranh từ Mỹ và châu Âu.
Hàng ngàn tiêm kích MiG-21 đã loại biên có thể được hoán cải trở thành UAV cảm tử, đây là kịch bản rất đáng chú ý.
Tất cả các cuộc xung đột vũ trang gần đây đã cho thấy tầm quan trọng của máy bay không người lái lớn đến mức nào.
Kể từ khi thành lập lực lượng vào năm 1955 cho tới nay, Không quân Nhân dân Việt Nam đã sử dụng khoảng 10 loại chiến đấu cơ các loại.
Khi mối quan hệ Trung – Mỹ còn đang trong thời kỳ trăng mật, Mỹ từng có ý định bán chiến đấu cơ hiện đại nhất của họ khi đó là F-14 Tomcat cho Trung Quốc, nhưng thương vụ bất thành.
Trong nhiều năm qua, Nga vẫn là nhà cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự lớn nhất cho châu Phi. Tuy nhiên, hàng loạt lệnh trừng phạt mà phương Tây triển khai vì xung đột ở Ukraine đang tạo cơ hội cho Trung Quốc thế chân Mátxcơva ở thị trường rộng lớn này.
Trừng phạt từ phương Tây dường như khiến chuỗi cung ứng vũ khí và trang thiết bị quân sự Nga cho châu Phi gặp khó. Đây có thể là cơ hội để Trung Quốc chiếm lấy thị phần ở khu vực này.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do họ sợ Phòng không - Không quân Việt Nam mạnh và tinh nhuệ.
Máy bay không người lái đang đóng một vai trò ngày càng lớn trong các hoạt động quân sự của Trung Quốc, từ các khu vực biên giới Himalaya đến ngoài khơi bờ biển phía đông và phía nam của nước này.
Trung Quốc đang có kế hoạch biến hàng nghìn chiếc chiến đấu cơ cổ MiG-19 thành những UAV tự sát, để tiến công trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
Theo trang web của Mỹ Defense News, Trung Quốc đã hé lộ kế hoạch hoán cải máy bay chiến đấu thời Liên Xô thành máy bay không người lái được.
Hình ảnh những chiếc máy bay không người lái (UAV) có thể được cải tiến từ tiêm kích J-6, vừa được Bộ Tư lệnh Chiến khu phía Đông thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đăng tải trên mạng đã thu hút sự quan tâm của các chuyên gia quân sự.
Ảnh vệ tinh cho thấy một loạt máy bay không người lái J-6 ngằm ngay ngắn trên đường băng tại căn cứ không quân Liancheng, Trung Quốc.
Tiêm kích J-6 do Trung Quốc chế tạo - bản sao theo giấy phép dựa trên chiến đấu cơ MiG-19 của Liên Xô đã được biến thành máy bay không người lái.
Trung Quốc lần đầu tiên chưng ra các chiến đấu cơ đã có từ những năm 1950 'nghỉ hưu' được cải biến thành drone, tại các căn cứ nằm gần Đài Loan.
Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng khi nâng cấp các căn cứ gần Đài Loan, họ có thể đang xây dựng kế hoạch quân sự cụ thể tại đây.
Chưa biết khả năng Trung Quốc thành nước xuất khẩu tiêm kích lớn thứ 2 sau Mỹ ra sao, khi dù có chương trình máy bay chiến đấu bản địa đầy tham vọng, các tiêm kích Trung Quốc hạn chế người mua và nước này đang phải cố gắng thu hút khách hàng.
Với 1.700 máy bay, Không quân Trung Quốc chỉ kém số lượng 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động của quân đội Mỹ. Tuy nhiên phần lớn máy bay chiến đấu của Trung Quốc là chiến đấu thế hệ cũ.
Cường kích Q-5 là máy bay chiến đấu hàng đầu của Trung Quốc, quy tụ gần như mọi tinh hoa của ngành công nghiệp chế tạo hàng không của nước này trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Với việc đầu tư 'không có điểm dừng', liệu Trung Quốc có thể đánh bại Nga và Pháp, để trở thành nhà xuất khẩu máy bay chiến đấu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, hay chỉ là 'nhà sản xuất tiềm năng'?
Trong thời kỳ diễn ra Kháng chiến Chống Mỹ cứu nước, Việt Nam không hề nhận được tiêm kích MiG-19 từ Liên Xô, mà chúng ta chỉ nhận được tiêm kích J-6 - phiên bản Trung Quốc của loại chiến đấu cơ MiG-19.
Lực lượng không quân của Triều Tiên là mảnh ghép yếu nhất của quân đội nước này, khi chỉ được trang bị những máy bay đã lạc hậu; nhưng đừng vội đánh thấp phi đội máy bay cổ mà Bình Nhưỡng đang sở hữu.
Hơn 60 năm trước, đã diễn ra trận không chiến sử dụng tên lửa không đối không đầu tiên trên thế giới, máy bay chiến đấu F-86 của Đài Loan đã sử dung tên lửa tầm nhiệt AIM-9 chống lại máy bay chiến đấu của Trung Quốc.
Do lệnh cấm vận quốc tế, không thể có điều kiện mua sắm chiến đấu cơ mới, nên Triều Tiên là một trong những quốc gia duy nhất vẫn biên chế và sử dụng chiến đấu cơ J-6/MiG-19.
Theo tờ 'Tin tức Quốc phòng Ấn Độ', hiện Trung Quốc đã vượt mốc số lượng 1.700 máy bay chiến đấu các loại, nhưng quá nửa đã lạc hậu, khó đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
Trận không chiến có sử dụng tên lửa đất đối không đầu tiên trên thế giới diễn ra ở Ôn Châu, giữa một bên là Không quân Trung Quốc và một bên là Đài Loan.
Ít ai ngờ rằng Không quân nhân dân Việt Nam đã sử dụng tới bốn loại biến thể khác nhau của tiêm kích MiG-21 để đối đầu với Mỹ trong trận Điện Biên Phủ trên không.
Do có tốc độ thấp hơn so với MiG-21, khả năng ngoặt và quay vòng trên không của MiG-17 vượt trội hơn hẳn so với các phi cơ MiG-21 sau này ta được nhận. Một số tài liệu còn ghi nhận việc phi công Việt Nam thích lái MiG-17 hơn là MiG-21.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động. Hơn nữa, Trung Quốc vận hành rất nhiều loại máy bay ít được biết tới ở phương Tây.
Tính từ 1955 đến nay, nghĩa là trong 65 năm qua, Không quân Nhân dân Việt Nam đã sử dụng trên dưới 10 loại chiến đấu cơ làm lực lượng chính trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở cả thời chiến lẫn thời bình.
Nhân dịp kỷ niệm 72 năm thành lập Không quân Myanmar, một dàn máy bay huấn luyện hiện đại nhất nước này đã được mang ra giới thiệu.
Máy bay tiêm kích MiG-23 và tên lửa phòng không SA-6 mặc dù được nước ngoài thống kê là có trong trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam, nhưng thực tế có đúng như vậy?
Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh, quân đội Trung Quốc (PLA) luôn trong cảnh thua sút Nga và Mỹ về kỹ thuật quân sự. Họ phải phát triển quân đội theo hướng phòng thủ, lấy bộ binh làm lực lượng chủ đạo, do không quân và hải quân thiếu tàu và máy bay tiên tiến khả dĩ có thể cạnh tranh với hai đối thủ tiềm tàng.
MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong 'dòng họ MiG' đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.
Tiêm kích đánh chặn siêu âm J-6 là phiên bản MiG-19 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép dưới sự trợ giúp kỹ thuật từ Liên Xô.
Ngày 5/7/2019 đánh dấu 50 năm sự kiện tiêm kích đánh chặn hai động cơ Shenyang (Thẩm Dương) J-8 thực hiện chuyến bay đầu tiên và cũng là chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của chiến đấu cơ thế hệ ba trong không quân Trung Quốc.