Với mạng lưới sông, kênh dày đặc khoảng 913km đường thủy, TP.HCM có lợi thế để phát triển sản phẩm du lịch đường thủy. Từ đó, tạo điểm nhấn thu hút khách, tăng độ cạnh tranh của du lịch TP.HCM với các khu vực.
Theo chuyên gia, mô hình du lịch đường thủy tại Việt Nam chưa phát triển xứng tầm với tiềm năng. Hạ tầng, tình trạng ô nhiễm và kinh nghiệm vận hành là một số thách thức.
Chính sách thị thực điện tử tạo động lực thu hút khách du lịch quốc tế hiệu quả, nhất là trong bối cảnh Việt Nam có thể hưởng lợi khi đón du khách kết hợp thăm nhiều quốc gia trong một chuyến đi, theo các chuyên gia ĐH RMIT.
Ngành du lịch Việt Nam nên làm gì để duy trì đà phục hồi sau đại dịch và thu hút thêm nhiều khách nước ngoài?
Nhiều nước Đông Nam Á có chính sách thị thực linh hoạt nhằm thu hút khách quốc tế. Việt Nam cũng có thể làm tương tự, nhưng trước tiên cần đảm bảo an ninh, theo chuyên gia.
Dọc 2 bên bờ sông Sài Gòn, hàng loạt các dịch vụ ăn uống, loại hình vui chơi giải trí được tổ chức nhưng giới trẻ không mấy mặn mà bởi những trải nghiệm chưa hoàn thiện.
Xu hướng du lịch nông nghiệp đang nổi lên trên toàn cầu đã tìm thấy điểm cập bến lý tưởng ở Việt Nam, quốc gia có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn và dân số sinh sống chủ yếu ở nông thôn chiếm đến 62,7%.
Xu hướng du lịch nông nghiệp đang nổi lên trên toàn cầu đã tìm thấy điểm cập bến lý tưởng ở Việt Nam – nơi diện tích đất nông nghiệp rộng lớn và dân số sinh sống chủ yếu ở nông thôn.
Chuyển đổi số, hướng tới du lịch thông minh có thể thay đổi hoàn toàn trải nghiệm của khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh lâu dài cho các điểm đến du lịch Việt Nam.
Nhìn vào sự phục hồi ngoạn mục của ngành du lịch Việt Nam trong năm nay, đặc biệt là thu hút khách quốc tế, để thấy đó là động lực cho phát triển du lịch nông nghiệp, một lĩnh vực được xem là 'mỏ vàng' của ngành du lịch Việt. Lĩnh vực mới này đang đánh dấu bước tiến đầy hứa hẹn, có thể góp phần phát triển nông thôn toàn diện, dù cho vẫn còn không thách thức ở phía trước nếu muốn 'nuôi dưỡng thành công'.
Xu hướng du lịch nông nghiệp đang nổi lên trên toàn cầu đã tìm thấy điểm cập bến lý tưởng ở Việt Nam, quốc gia có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn và dân số sinh sống chủ yếu ở nông thôn chiếm đến 62,7% (theo số liệu từ Statista). Di sản văn hóa phong phú gắn liền với truyền thống trồng lúa và các vườn cây ăn trái bạt ngàn đang tạo tiền đề cho ngành công nghiệp này phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.
Tại Hội thảo du lịch và khách sạn thường niên được tổ chức bởi Đại học RMIT Việt Nam vừa qua, các đại biểu đã tìm hiểu về tác động qua lại giữa quản lý nguồn nhân lực, tiến bộ công nghệ và bối cảnh môi trường thay đổi không ngừng...
Hai năm kể từ khi Việt Nam nới lỏng, rồi dỡ bỏ giãn cách xã hội và 18 tháng kể từ khi du lịch mở cửa trở lại, các nhà khoa học cùng điểm lại những thành tựu và thay đổi lớn nhất trong ngành du lịch.
Giáo dục, đào tạo và phát triển con người là nhiệm vụ trọng yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành Du lịch, Khách sạn đang trên đà phục hồi nhanh chóng.
Cuộc thi Sáng kiến du lịch Amazing Việt Nam do Đại học RMIT Việt Nam tổ chức kêu gọi học sinh THPT đề xuất ý tưởng phát triển du lịch bền vững thông qua đổi mới.
Ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực du lịch sẽ giúp tạo đà xây dựng du lịch thông minh, từ đó nâng cao tính cạnh tranh lâu dài cho các điểm đến du lịch Việt Nam...