Đề xuất 3 giai đoạn trong chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Tại tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội diễn ra sáng 27/9, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đã bày tỏ nhiều quan điểm chuyên sâu, độc lập, nhiều góc nhìn mang tính xây dựng để phát triển kinh tế - xã hội chất lượng, bền vững.

UNDP: Việt Nam cần sớm hỗ trợ 77.000 tỷ đồng cho người dân

Chuyên gia của UNDP cho rằng Việt Nam nên thực hiện một gói hỗ trợ bằng tiền mặt cho người dân càng sớm càng tốt, vừa khắc phục hậu quả của dịch, vừa giúp phục hồi kinh tế.

Hình ảnh Chủ tịch Quốc hội chủ trì tọa đàm tham vấn về kinh tế-xã hội

Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế-xã hội.

Tìm nút thắt để giải bài toán chuyển đổi số Việt Nam

Kỹ năng số của người dân, năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp và khả năng truy cập, chất lượng cũng như an ninh thông tin là những yếu tố quyết định liệu Việt Nam có thể bắt kịp và vượt các nước khác về chuyển đổi số.

Cách thức nào để đưa nền kinh tế Việt Nam 'thoát hiểm' trong đại dịch?

Việc đảm bảo chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa vừa đáp ứng nhu cầu trong nước vừa phục vụ xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ vô cùng khó khăn của Việt Nam.

Các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc để phục hồi sau đại dịch

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.

Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,8% trong năm 2021

Theo dự báo của WB, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021 và hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch ở mức từ 6,5 - 7,0% từ năm 2022 trở đi.

World Bank: Việt Nam đang chịu tác động mạnh hơn của đại dịch Covid -19, GDP có thể chỉ còn 4,8%

Báo cáo Điểm lại Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam kỳ tháng 8/2021 vừa được Ngân hàng Thế giới (World Bank -WB) công bố chiều nay 24/8, tổ chức này cho rằng, Việt Nam đang chịu tác động nặng nề hơn của đại dịch Covid-19 và đưa ra dự báo tăng trưởng cả năm 2021 giảm còn 4,8%, thấp hơn 0,2% so với dự báo trước đó.

Lợi nhuận ngân hàng năm 2021 sẽ bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid - 19, nợ xấu tăng?

Hiện nay, làn sóng Covid-19 lần thứ 4 ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường trước. Vì vậy, mức độ rủi ro và sức chịu đựng của ngành ngân hàng đang bị đe dọa.

Giảm khủng hoảng việc làm?

Cần những giải pháp mạnh hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động...

Vox.com: Việt Nam đánh bại COVID-19 nhờ kiểm soát chặt chẽ biên giới

Trang Vox.com có bài viết cho rằng, Việt Nam đã đánh bại COVID-19 vượt ra ngoài mong đợi nhờ kiểm soát chặt chẽ biên giới cũng như khoanh vùng, khống chế các ổ dịch.

Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, có 87,2% doanh nghiệp ở hầu hết các ngành nghề bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đó, chiếm tỷ lệ lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, doanh nghiệp nhỏ và vừa mong muốn được ngân hàng tạo cơ hội để tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Chính sách hỗ trợ chưa đến được với lao động phi chính thức

Lao động phi chính thức chiếm khoảng 56% số lượng lao động toàn quốc nhưng chính sách hỗ trợ giảm tác động của Covid-19 không đến được với họ, do họ không đóng thuế, mối quan hệ của họ với ngân hàng thương mại cũng không chính thức

Ổn định vĩ mô, đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế

Được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia thành công trong thực hiện mục tiêu kép, vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế nhưng ở giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn để phục hồi, chuẩn bị tốt nền tảng cho tăng trưởng những năm tiếp theo.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân công bố ấn phẩm về kinh tế Việt Nam

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng năm 2021 với chủ đề 'Ứng phó và vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi và phát triển', đồng thời công bố ấn phẩm Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2020 của trường.

Giải bài toán hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh COVID-19

Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt và biến khủng hoảng thành cơ hội với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép. Nhưng để nền kinh tế phục hồi và phát triển bền vững, cần khẩn trương điều chỉnh các chính sách trong ngắn hạn và chuyển đổi mô hình kinh tế mạnh mẽ hơn nữa.

'Dọn ổ đón đại bàng' cần chú trọng vào công nghiệp hỗ trợ

Để đón dòng đầu tư mới, Việt Nam cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ ở những phân khúc cao hơn.

Thu hút FDI trong Covid: Làm thế nào để 'tiếng lành' tiếp tục 'đồn xa'?

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam thời gian qua vẫn khởi sắc trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp...

Sau đại dịch, kinh tế Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ ''bật tăng''?

Nhiều tổ chức quốc tế dự báo Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ 'bật tăng'...

Việt Nam sẽ vươn lên mạnh mẽ như một 'con hổ châu Á'

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TBTCVN, TS. Jacques Morisset - Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nhận định, mục tiêu tăng trưởng 2022 từ 6 - 6,5% của Việt Nam là hoàn toàn khả thi, với điều kiện Việt Nam và thế giới sẽ không phải trải qua một cuộc khủng hoảng đại dịch Covid nào nữa. Việt Nam sẽ lại một lần nữa vươn lên mạnh mẽ như một 'con hổ châu Á'.

EuroCham: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 tham vọng nhưng khả thi

Theo Phó Chủ tịch EuroCham Nguyễn Hải Minh, mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 của Chính phủ có thể thực hiện được.

Việt Nam đang ở vị thế tài khóa tốt để thực hiện gói kích thích phục hồi kinh tế

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, Việt Nam đang ở vị thế tài khóa tốt để thực hiện gói kích thích phục hồi kinh tế. Chương trình phục hồi kinh tế này là khả thi và Chính phủ có thể làm được.

Việt Nam - 'hình mẫu' của kiên cường, nhân văn và trách nhiệm

Năm 2020 - năm cuối cùng của nhiệm kỳ 5 năm (2016-2020) cũng là năm thử thách nhiều nhất vai trò của người cầm lái.

Con đường để Việt Nam tiến nhanh thành quốc gia phát triển

Tìm kiếm những động lực mới cho nền kinh tế Việt Nam là điều mà ngành kế hoạch và đầu tư - cơ quan được ví như 'tổng tham mưu trưởng' - luôn tiên phong trong nhiệm kỳ qua.

Thế giới và 'câu chuyện thần kỳ' mang tên Việt Nam

Trong bối cảnh cả thế giới liêu xiêu vì đại dịch, Việt Nam, như dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ là nền kinh tế tăng trưởng dương duy nhất trong nhóm các nước Đông Nam Á năm 2020 đã khiến không ít tờ báo gọi đó là 'điểm sáng hiếm hoi' hay 'sự thần kỳ mới'.

Kinh tế Việt Nam 2021: Nhiều tín hiệu lạc quan

Nhiệm vụ của năm 2021 không chỉ đạt tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6% hay kiểm soát lạm phát ở mức bằng hoặc dưới 4% mà là khởi đầu cho một giai đoạn mới, nhiệm kỳ mới. Chính vì vậy, những kết quả ấn tượng của năm 2020 được kỳ vọng tạo sức bật cho năm 2021, từ đó tạo tiền đề để Việt Nam tiếp tục hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của cả giai đoạn 2021-2025.

Nắm bắt cơ hội từ khủng hoảng

Năm 2021, Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6%, đây là mục tiêu không khó nhưng tùy thuộc vào 2 biến số quan trọng đó là diễn biến dịch Covid-19 và nỗ lực cải cách hành chính của Việt Nam.

Cân bằng giữa chính sách tài khóa và tiền tệ thế nào?

Việt Nam đã bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch và các phương án hỗ trợ cho quá trình phục hồi này đang được bàn thảo. Bài toán lớn đặt ra với các nhà hoạch định chính sách lúc này là việc cân bằng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng và hỗ trợ phục hồi kinh tế trong giai đoạn tới.

Kinh tế Việt Nam có khả năng phục hồi cao nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro

Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.

Năm 2021, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trên 6%

'Việt Nam đã biết nắm bắt cơ hội tốt từ khủng hoảng', khẳng định điều này, TS. Jacques Morisset, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự báo: Năm 2021, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trên 6%.