Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, có 87,2% doanh nghiệp ở hầu hết các ngành nghề bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đó, chiếm tỷ lệ lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, doanh nghiệp nhỏ và vừa mong muốn được ngân hàng tạo cơ hội để tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Chính sách hỗ trợ chưa đến được với lao động phi chính thức

Lao động phi chính thức chiếm khoảng 56% số lượng lao động toàn quốc nhưng chính sách hỗ trợ giảm tác động của Covid-19 không đến được với họ, do họ không đóng thuế, mối quan hệ của họ với ngân hàng thương mại cũng không chính thức

Ổn định vĩ mô, đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế

Được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia thành công trong thực hiện mục tiêu kép, vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế nhưng ở giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn để phục hồi, chuẩn bị tốt nền tảng cho tăng trưởng những năm tiếp theo.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân công bố ấn phẩm về kinh tế Việt Nam

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng năm 2021 với chủ đề 'Ứng phó và vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi và phát triển', đồng thời công bố ấn phẩm Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2020 của trường.

Giải bài toán hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh COVID-19

Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt và biến khủng hoảng thành cơ hội với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép. Nhưng để nền kinh tế phục hồi và phát triển bền vững, cần khẩn trương điều chỉnh các chính sách trong ngắn hạn và chuyển đổi mô hình kinh tế mạnh mẽ hơn nữa.

'Dọn ổ đón đại bàng' cần chú trọng vào công nghiệp hỗ trợ

Để đón dòng đầu tư mới, Việt Nam cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ ở những phân khúc cao hơn.

Thu hút FDI trong Covid: Làm thế nào để 'tiếng lành' tiếp tục 'đồn xa'?

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam thời gian qua vẫn khởi sắc trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp...

Sau đại dịch, kinh tế Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ ''bật tăng''?

Nhiều tổ chức quốc tế dự báo Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ 'bật tăng'...

Việt Nam sẽ vươn lên mạnh mẽ như một 'con hổ châu Á'

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TBTCVN, TS. Jacques Morisset - Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nhận định, mục tiêu tăng trưởng 2022 từ 6 - 6,5% của Việt Nam là hoàn toàn khả thi, với điều kiện Việt Nam và thế giới sẽ không phải trải qua một cuộc khủng hoảng đại dịch Covid nào nữa. Việt Nam sẽ lại một lần nữa vươn lên mạnh mẽ như một 'con hổ châu Á'.

EuroCham: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 tham vọng nhưng khả thi

Theo Phó Chủ tịch EuroCham Nguyễn Hải Minh, mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 của Chính phủ có thể thực hiện được.

Việt Nam đang ở vị thế tài khóa tốt để thực hiện gói kích thích phục hồi kinh tế

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, Việt Nam đang ở vị thế tài khóa tốt để thực hiện gói kích thích phục hồi kinh tế. Chương trình phục hồi kinh tế này là khả thi và Chính phủ có thể làm được.

Việt Nam - 'hình mẫu' của kiên cường, nhân văn và trách nhiệm

Năm 2020 - năm cuối cùng của nhiệm kỳ 5 năm (2016-2020) cũng là năm thử thách nhiều nhất vai trò của người cầm lái.

Con đường để Việt Nam tiến nhanh thành quốc gia phát triển

Tìm kiếm những động lực mới cho nền kinh tế Việt Nam là điều mà ngành kế hoạch và đầu tư - cơ quan được ví như 'tổng tham mưu trưởng' - luôn tiên phong trong nhiệm kỳ qua.

Thế giới và 'câu chuyện thần kỳ' mang tên Việt Nam

Trong bối cảnh cả thế giới liêu xiêu vì đại dịch, Việt Nam, như dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ là nền kinh tế tăng trưởng dương duy nhất trong nhóm các nước Đông Nam Á năm 2020 đã khiến không ít tờ báo gọi đó là 'điểm sáng hiếm hoi' hay 'sự thần kỳ mới'.

Kinh tế Việt Nam 2021: Nhiều tín hiệu lạc quan

Nhiệm vụ của năm 2021 không chỉ đạt tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6% hay kiểm soát lạm phát ở mức bằng hoặc dưới 4% mà là khởi đầu cho một giai đoạn mới, nhiệm kỳ mới. Chính vì vậy, những kết quả ấn tượng của năm 2020 được kỳ vọng tạo sức bật cho năm 2021, từ đó tạo tiền đề để Việt Nam tiếp tục hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của cả giai đoạn 2021-2025.

Nắm bắt cơ hội từ khủng hoảng

Năm 2021, Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6%, đây là mục tiêu không khó nhưng tùy thuộc vào 2 biến số quan trọng đó là diễn biến dịch Covid-19 và nỗ lực cải cách hành chính của Việt Nam.

Cân bằng giữa chính sách tài khóa và tiền tệ thế nào?

Việt Nam đã bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch và các phương án hỗ trợ cho quá trình phục hồi này đang được bàn thảo. Bài toán lớn đặt ra với các nhà hoạch định chính sách lúc này là việc cân bằng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng và hỗ trợ phục hồi kinh tế trong giai đoạn tới.

Kinh tế Việt Nam có khả năng phục hồi cao nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro

Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.

Năm 2021, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trên 6%

'Việt Nam đã biết nắm bắt cơ hội tốt từ khủng hoảng', khẳng định điều này, TS. Jacques Morisset, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự báo: Năm 2021, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trên 6%.

Chuyên gia World Bank: Việt Nam kiên cường trong một thế giới suy sụp

Theo chuyên gia Jacques Morisset, Kinh tế trưởng WB tại Việt Nam, kinh tế Việt Nam có khả năng phục hồi cao và triển vọng tích cực trong ngắn hạn...

Chuyên gia chỉ cách gỡ nút thắt để khôi phục kinh tế từ khủng hoảng COVID-19

Khẳng định Việt Nam là một nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới và triển vọng trong ngắn hạn vẫn tích cực, song Ngân hàng Thế giới (WB) lưu ý Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa, tài chính và xã hội đang tiềm ẩn do tình hình trong nước và toàn cầu có nhiều bất định...

Việt Nam là nền kinh tế sôi động trước cuộc khủng hoảng COVID-19

Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh' lần thứ ba đã khai mạc sáng 18/11, tại Hà Nội.

Bắt nhịp các cam kết từ EVFTA: Cơ hội đẩy nhanh chuyển đổi số cho Việt Nam

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là nền tảng để thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam...

Việt Nam – EU: Nhiều dư địa hợp tác phát triển kinh tế số

Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quốc gia tiên phong về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa ra Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia. Đây chính là nền tảng tiềm năng để hai bên cùng chia sẻ những giá trị chung, không chỉ lợi ích về kinh tế mà còn cả giải pháp cùng thắng.

Mục tiêu kép thì thiết yếu, nhưng thách thức kép là sống còn

GS-TS. Trần Ngọc Thơ bàn về mục tiêu kép (vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế) cùng phản ứng chính sách nhằm thực hiện mục tiêu nói trên.