Các diễn giả công bố báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng thuận rằng Việt Nam đã, đang và sẽ cần tiếp tục điều chỉnh thể chế để đạt mục tiêu phát triển.
Để Việt Nam có thể hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, quốc gia cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực của Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công, theo báo cáo mới công bố của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB).
Các chuyên gia của WB khuyến nghị, Việt Nam cần thực hiện những cải cách quan trọng để hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045.
Sau khi đạt được thành tựu trở thành một trong những quốc gia chuyển đổi kinh tế thành công nhất trên thế giới trong suốt 25 năm qua, tới nay, thể chế của Việt Nam cần được hiện đại hóa...
Sáng 18/5, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố báo cáo 'Để Việt Nam tươi sắc đào Xuân; Cải cách thể chế hướng tới thực thi hiệu quả', phân tích các ưu tiên phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ tới và đề xuất một nền tảng gồm 5 cải cách thể chế giúp Chính phủ thực thi các ưu tiên phát triển hiệu quả hơn.
Sáng 18/5 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo cập nhật đánh giá quốc gia năm 2021 với chủ đề 'Để Việt Nam tươi sắc đào xuân: Cải cách thể chế hướng tới thực thi hiệu quả'.
Ngày 20/4, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Tọa đàm 'Không gian kinh tế Việt Nam: Cụm liên kết ngành cấp quốc gia và cấp tỉnh'.
Kể từ mũi vaccine Covid-19 đầu tiên tiêm cho cán bộ y tế ở Hải Dương, đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 200 triệu liều và nằm trong top quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine cao.
Để tránh tình trạng lừa đảo trong giao dịch ngân hàng, bên cạnh việc cảnh báo hướng dẫn người dùng, việc nâng cấp công nghệ, đảm bảo an ninh bảo mật là điều mà các nhà cung cấp dịch vụ phải lưu tâm.
Năm 2022, mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của các nền kinh tế sẽ là phục hồi. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế vẫn lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Động lực mới đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi Covid-19.
Theo khuyến nghị của các chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, các chính sách thuế được sử dụng hiệu quả với các đối tượng được thụ hưởng, ví dụ giảm 2% thuế VAT, có lợi cho phục hồi kinh tế.
Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, tuy nhiên trong các năm 2020, 2021 Việt Nam đã có những chiến lược linh hoạt, kịp thời, phù hợp bảo đảm an toàn sức khỏe người dân, duy trì ổn định nền kinh tế, đạt được những thành tựu quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận. Những kinh nghiệm, kết quả mà Việt Nam đạt được trong hai năm qua đã tạo nền tảng vững chắc cho sự hồi phục, phát triển kinh tế của đất nước trong năm 2022.
GDP quý IV/2021 tăng trưởng dương trở lại, với mức tăng 5,22% củng cố nền tảng cho đà tăng tốc của nền kinh tế trong năm 2022 - giai đoạn Chính phủ đẩy mạnh các gói kích thích kinh tế.
Nhân loại đã bước vào năm 2022 với nhiều hy vọng. Việt Nam cũng đang chuẩn bị những giải pháp tốt nhất có thể để bước vào năm 2022 với mục tiêu GDP tăng trưởng 6-6,5%, giúp nền kinh tế khởi sắc sau đại dịch.
Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.
Ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng và quản lý Chương trình Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư thuộc WB tại Việt Nam dự báo, Việt Nam sẽ quay lại quỹ đạo tăng trưởng thời trước đại dịch.
Đại dịch Covid-19 ập đến bất ngờ khiến thế giới không kịp trở tay, đẩy nền kinh tế toàn cầu vào cú sốc lịch sử. Tuy vậy, một bài viết đăng trên trang Sputnik (Nga) nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã dần hồi phục trở lại như chiếc 'lò xo bị nén' lâu ngày.
Đại dịch COVID-19 gây ảnh hướng nặng nề cho nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì mức tăng trưởng GDP dương, thậm chí xuất khẩu đạt kỷ lục mới, vào Top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Đây là nhận định trong một bài viết do hãng tin Sputnik (Nga) đăng tải mới đây.
Theo các chuyên gia, Việt Nam còn dư địa chính sách cho phục hồi, tuy nhiên các chính sách cần thiết kế hài hòa, linh hoạt để đạt được hiệu quả tốt nhất trong bối cảnh bất định, đặc biệt phải tính đến và dự phòng những rủi ro Covid-19 có thể tiếp tục bùng phát.
Hơn lúc nào hết, các gói chính sách tài khóa - tiền tệ đang ngày càng trở nên quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa, tiền tệ phải kết hợp chặt chẽ với chính sách y tế; đưa ra các kịch bản y tế, tài khóa và tiền tệ cụ thể để doanh nghiệp thấy chắc chắn hơn trong đầu tư kinh doanh thời gian tới.
Tham gia thảo luận bàn tròn về chuyên đề 1 với chủ đề 'Phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo nguồn lực ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi kinh tế' tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Jacques Morisset nhận định, 2021 là năm rất khó khăn với Việt Nam. Trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng khoảng 5 - 5,5%, Việt Nam chỉ tăng trưởng khoảng 2 - 2,5%.
Sáng nay, 5/12, phát biểu khai mạc tại ''Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và Phát triển bền vững'', đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, những đề xuất về giải pháp tài khóa, tiền tệ tại Diễn đàn lần này nằm ngoài khung khổ chính sách mà Quốc hội đã quyết định, cho phép chúng ta tìm kiếm một không gian, một dư địa mới, đẩy nhanh tiến độ phục hồi và phát triển bền vững.
Khác với các mô hình quỹ thông thường, quỹ đầu tư bằng AI áp dụng công nghệ để xử lý dữ liệu, từ đó tự động đề xuất các chiến lược đầu tư sinh lời hiệu quả.