Gần hai tháng sau khi lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên của phương Tây đến Ukraine, chúng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động phòng không thay vì làm nhiệm vụ tấn công, theo Newsweek.
Các nhà quan sát cho rằng, Ukraine có thể đang sử dụng các tiêm kích thời Liên Xô như Su-24, Su-25 và MiG-29 để tiến hành nhiều hoạt động tấn công hơn trong khi F-16 phần lớn vẫn được giữ lại.
Gần hai tháng sau khi lô tiêm kích F-16 đầu tiên của phương Tây đến Ukraine, vẫn có rất ít thông tin về những chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư này.
Những mẫu xe chiến đấu bọc thép của những năm 1970 và 1980 vẫn còn tồn tại: M1 Abrams của Mỹ, T-72 và T-80 của Nga, Leopard 2 của Đức, Challenger của Anh và Merkava của Israel… Mặc dù đã được nâng cấp qua nhiều năm, nhưng xe tăng ngày nay vẫn trông có cảm giác quen thuộc với xe tăng thời Chiến tranh Lạnh.
Hệ thống Iron Beam của Israel sử dụng công nghệ laser để cắt xuyên qua các mục tiêu trên không, chẳng hạn như máy bay không người lái (UAV/drone).
Hàn Quốc đang bắt đầu sản xuất đại trà loại vũ khí laser giá rẻ, vốn đã thành công 100% bắn hạ máy bay không người lái (UAV/drone) cỡ nhỏ trong quá trình thử nghiệm.
Ukraine sẽ nhận được bom dẫn đường Paveway IV do Anh cung cấp, cho phép Kiev 'ăn miếng trả miếng' các cuộc tấn công bằng bom lượn của Nga.
Bom laser dẫn đường Paveway IV được đánh giá là có hiệu quả tấn công không thua kém gì bom lượn đang giúp Nga giành ưu thế lớn trên chiến trường Ukraine.
Quân đội Anh tuyên bố sẽ xem xét đẩy nhanh tiến độ triển khai pháo laser 'Lửa Rồng' để khí tài này có thể sớm thực chiến tại xung đột Đông Âu.
'Ở tuổi 75, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hùng mạnh hơn, nhưng cũng đang bị đe dọa' - hãng thông tấn Pháp AFP nhấn mạnh, đúng vào ngày Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken lên đường công du châu Âu. Và, có thể nói, những gì AFP đề cập trong lo lắng, cũng chính là những thách thức không dễ vượt qua đang chắn trước mặt nước Pháp nói riêng, cũng như Liên minh châu Âu (EU) nói chung
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bước sang 'tuổi 75' hôm 4-4. Từ 12 thành viên ban đầu, NATO đã liên tục mở rộng và lớn mạnh với sự tham gia gần đây của Phần Lan và Thụy Điển. Thế nhưng liên minh quân sự này đang phải đối mặt với những thách thức mới, đặc biệt là cuộc xung đột Nga - Ukraine...
Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho biết pháo laser 'Lửa Rồng' có thể phát hiện và bắn hạ drone nhỏ bằng đồng xu ở khoảng cách 1 km, trong khi đó, quan chức Ukraine kêu gọi London chuyển giao vũ khí mới này để thử nghiệm thực tế trên chiến trường.
Tuần này, CNN đưa tin Anh đã trình diễn một loại vũ khí laser mới mà quân đội nước này cho biết có thể cung cấp khả năng phòng thủ tên lửa hoặc máy bay sát thương với giá chỉ khoảng 13 USD cho một lần bắn, có khả năng tiết kiệm hàng chục triệu USD so với chi phí của các hệ thống đánh chặn tên lửa hiện đang thực hiện công việc này.
Với chi phi bắn hạ mục tiêu chỉ khoảng 13 USD mỗi phát, vũ khí laser có thể làm thay đổi cách các lực lượng vũ trang đối phó với tên lửa và máy bay không người lái giá rẻ trong tương lai.
Đối với nhiều quốc gia, việc phát triển vũ khí mới hiệu quả và tiết kiệm chi phí là một trong những ưu tiên hàng đầu trong lĩnh vực quốc phòng. Gần đây, quân đội Anh đã ra mắt vũ khí laser mới giá chỉ 13 UsD mỗi lần bắn kèm quảng cáo rằng nó có thể tiêu diệt tên lửa hoặc chiến đấu cơ trị giá hàng triệu USD.