Số tiền viện trợ 1,5 triệu euro sẽ được sử dụng để cung cấp các nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân vùng bị ảnh hưởng, bao gồm thực phẩm, nước sạch, nơi ở tạm thời và các vật dụng gia dụng.
Ngày 16/10, Liên minh châu Âu đã kêu gọi các quốc gia thành viên viện trợ khẩn cấp các thiết bị y tế và thuốc men cho Lebanon sau chiến dịch trên bộ của Israel ở phía Nam nước này.
Với gói viện trợ nhân đạo mới trị giá 21,5 triệu euro, tổng số tiền hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 dành cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã lên gần 95 triệu euro.
Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố gói viện trợ nhân đạo trị giá 21,5 triệu euro mới dành cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nâng tổng số tiền hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 lên gần 95 triệu euro. Số tiền này sẽ được dùng để tài trợ các dự án cứu trợ nhân đạo tại Bangladesh, Myanmar, Indonesia và Malaysia.
Người dân ở vùng Emilia-Romagna, miền Bắc Italy, đang phải sơ tán khỏi nhà cửa khi cơn bão Boris tràn vào nước này. Tình hình 'vượt xa những dự báo tồi tệ nhất'.
Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ châu lục khỏi những mối đe dọa ngày càng gia tăng của cháy rừng.
Kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng hiện nay, EU đã đi đầu trong việc ứng phó nhân đạo, góp phần đáp ứng các nhu cầu cấp bách nhất của người dân Palestine bị ảnh hưởng do xung đột tại Gaza.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và lãnh đạo nhiều nước đã lên tiếng về vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ở miền bắc quốc gia Hồi giáo này.
Truyền thông nhà nước Iran đưa tin 'không có dấu hiệu' sống sót của các hành khách trên chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi và các quan chức khác.
Giới chức Iran thông báo, lực lượng cứu hộ đã tới được vùng rừng Dizmar ở tỉnh Đông Azarbaijan, phía bắc đất nước, nơi trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi bị rơi.
Ngày 2/2, Ủy ban châu Âu (EC) quyết định dành khoản viện trợ nhân đạo hơn 56 triệu Euro (hơn 60,4 triệu USD) trong năm 2024 để hỗ trợ người dân đang gặp khó khăn tại châu Á-Thái Bình Dương.
Ủy ban châu Âu (EC) đã quyết định dành khoản viện trợ nhân đạo hơn 56 triệu euro (hơn 60,4 triệu USD) trong năm 2024 để hỗ trợ người dân đang gặp khó khăn tại châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres lần đầu tiên viện dẫn Điều 99 Hiến chương LHQ. Động thái trên nâng tổng nguồn cung cấp viện trợ của EU lên hơn 1.000 tấn, với 30 chuyến bay trong khuôn khổ cầu hàng không nhân đạo. Những chuyến bay mới nhất sẽ vận chuyển lều, vật dụng vệ sinh và thiết bị y tế do các đối tác nhân đạo cung cấp, cũng như đồ quyên góp từ các nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch tổ chức 6 chuyến bay nhân đạo mới để cung cấp viện trợ thiết yếu cho những người gặp khó khăn ở Dải Gaza trong tháng 12.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 17/7, Liên minh châu Âu (EU) đã thông báo về khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 10 triệu euro để giải quyết nhu cầu nhân đạo gia tăng chưa từng thấy ở Haiti.
Thỏa thuận về việc Ukraine gia nhập Cơ chế bảo vệ dân sự của EU đã được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về các thành phố và khu vực ngày 20.4.
Ngày 20/4, thỏa thuận về việc Ukraine gia nhập Cơ chế bảo vệ dân sự của EU đã được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về các thành phố và khu vực.
Theo Reuters, số người thiệt mạng do trận động đất xảy ra tại miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ, giáp biên giới với Syria đã lên tới gần 2000 người (1921). Con số này sẽ còn tăng nhanh trong những giờ tới khi mà hàng trăm người vẫn còn bị vùi lấp trong những đống đổ nát.
Reuters đưa tin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết, cho đến nay đã có 45 quốc gia, tổ chức quốc tế và vùng lãnh thổ đề nghị viện trợ và hỗ trợ công tác tìm kiếm và cứu hộ của thảm họa động đất 7,8 độ tại miền trung nước này và khu vực tây bắc Syria.
Chính quyền nhiều nơi trên thế giới đã gửi lời chia buồn và đề nghị hỗ trợ khắc phục hậu quả từ trận động đất kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ cùng Syria vào ngày 6/2.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Tổng thống Ukraine thừa nhận tình hình 'rất khó khăn', hối thúc NATO hỗ trợ vũ khí.
Trung tâm năng lượng mới (rescEU) của Ba Lan do EU tài trợ sẽ hoạt động như một trung tâm hậu cần để cung cấp viện trợ năng lượng khẩn cấp cho Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/1, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã phân bổ thêm 25,5 triệu euro (hơn 27 triệu USD) cho một số quốc gia châu Phi để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng lương thực, cũng như hậu quả của xung đột và di dời. Số tiền này bổ sung cho khoản tài trợ nhân đạo được phân bổ năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Cơ chế bảo vệ dân sự của Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục hỗ trợ để dập tắt các đám cháy rừng nghiêm trọng ở Bồ Đào Nha, Pháp và Albania.
Các quốc gia tiếp nhận bệnh nhân Ukraine chính hiện nay là Bỉ, Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Pháp, Ireland, Italy, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Romania và Thụy Điển.
Giới chức Nga ngày 22/2 tuyên bố Ngoại trưởng nước này Sergei Lavrov vẫn sẵn sàng đối thoại với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xung quanh vấn đề Ukraine.
Để giúp Tunisia đối phó với hậu quả của đại dịch COVID-19 và tình hình sức khỏe đáng lo ngại ở nước này, Liên minh châu Âu (EU) và các nước thành viên tiếp tục vận động viện trợ khẩn cấp thông qua Cơ chế bảo vệ dân sự của EU.
Ngày 11-1 đánh dấu lần đầu tiên tại Đức, nhà chức trách phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện ở Nam Phi. Các thành viên trong một gia đình ở thành phố Bottrop, bang Nordrhein-Westfalen, đã nhiễm biến thể của virus SARS-CoV-2 sau khi một người trong gia đình tới Nam Phi trước dịp Giáng sinh.
Với 1.638 ca nhiễm mới, ngày 11/2 được ghi nhận là ngày có số ca nhiễm chủng mới của virus corona (COVID-19) thấp nhất tại Trung Quốc đại lục tính từ ngày 31/1. Con số này thấp hơn nhiều so với 'mức đỉnh' là hơn 3.000 ca ngày 4/2 vừa qua.
Đã tới lúc phải tập hợp sức mạnh để chấm dứt dịch bệnh này và 'điều mấu chốt là toàn bộ cộng đồng quốc tế cần tập trung cho nỗ lực chuẩn bị và chiến đấu dịch bệnh với tinh thần đoàn kết quốc tế.'