Israel đang cân nhắc các cuộc tấn công vào ngành năng lượng của Iran. Nếu thành hiện thực, điều này sẽ làm rung chuyển thị trường và đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu.
Tổng thống thứ 46 của Mỹ đã hành động nhiều hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào để ủng hộ năng lượng sạch, giúp Mỹ cắt giảm khí thải theo tốc độ mà biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi…
Nguy cơ xung đột Trung Đông ngày càng hiện hữu cấp thiết phải có những bước đi ngoại giao hiệu quả để ngăn chặn.
Sau đại dịch COVID-19, rồi tới cuộc xung đột Nga – Ukraine, các quốc gia dù giàu hay nghèo chỉ mới bắt đầu 'thở phào' sau ba năm liền hứng chịu cú sốc kinh tế. Thế nhưng, những lo ngại về chiến dịch quân sự mở rộng của Israel ở Dải Gaza có thể leo thang thành một cuộc xung đột khu vực đang khiến sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu trở nên xấu đi.
Những lo ngại về chiến dịch mở rộng của Israel ở Dải Gaza có thể leo thang thành một cuộc xung đột khu vực đang làm lu mờ triển vọng kinh tế toàn cầu.
Khi các đợt nắng nóng ngày càng nhiều và khắc nghiệt hơn, nhu cầu đối với nhiên liệu hóa thạch cũng lớn hơn và làm tăng thêm lượng khí thải nhà kính, vốn là nguyên nhân làm tăng nhiệt độ toàn cầu.
Ấn Độ đang đẩy mạnh mua dầu thô giá rẻ của Nga, rồi tinh chế để bán sang châu Âu và Mỹ.
Các nước G7 đã nhất trí về kế hoạch ấn định mức giá trần đối với dầu của Nga. Nhưng quá trình triển khai còn nhiều thách thức, thậm chí có thể dẫn tới việc phản tác dụng.
Nga muốn giảm giá dầu để thu hút các khách hàng mới tại châu Á. Động thái này có thể cản trở kế hoạch áp giá trần đối với dầu Nga của các nước phương Tây.
Bộ trưởng Du lịch Indonesia Sandiaga Uno cho biết Nga đã đề nghị bán dầu cho nước này 'với giá thấp hơn 30% so với giá thị trường quốc tế'...
Giới quan sát tin rằng giá năng lượng sẽ tiếp tục biến động trong thời gian tới và gây khó cho các ngân hàng trung ương.
Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.
Giữa bối cảnh giá nhiên liệu liên tục tăng báo động, nhiều nước chọn giảm các thuế, phí liên quan tới xăng dầu để giữ giá trong nước ở mức ổn định.
Chính quyền Biden không có nhiều lựa chọn hiệu quả để giải quyết khủng hoảng giá xăng dầu ở Mỹ, kể cả phương án công du tới Saudi Arabia.
Thế giới đang vật lộn với giá năng lượng tăng chóng mặt. Một số chuyên gia cảnh báo, đây mới chỉ là sự khởi đầu cho một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ những năm 1970 tới nay.
Nga cắt cung cấp năng lượng với Ba Lan và Bulgaria không chỉ khiến EU đẩy nhanh sự độc lập khỏi năng lượng của Moskva mà còn làm giá năng lượng leo thang.
Mất cân đối cung cầu cùng những bất ổn địa chính trị liên quan đến điểm nóng Ukraine đẩy giá dầu tăng mạnh, từ mức 70 USD/thùng hồi cuối năm 2021 lên gần 100 USD/thùng. Điều này sẽ gây ra những tác động lớn đối với kinh tế toàn cầu và với từng quốc gia, nhất là những nước nhập khẩu ròng nhiên liệu xăng, dầu.
Xung đột quân sự Nga - Ukraine, nếu diễn ra, sẽ khiến Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề
Mối lo ngại về khả năng Nga tấn công Ukraine đã làm 'rung chuyển' thị trường năng lượng, khiến giá dầu bị đẩy lên gần 100 USD/thùng.
Nga hiện đang là nước sản xuất dầu lớn thứ 3 thế giới và nếu có xảy ra xung đột và nguồn cung dầu của Nga ra thị trường sụt giảm mạnh, sẽ thật tệ hại cho việc cân bằng cung cầu dầu.
Sản lượng cung ứng về dầu mỏ và khí đốt trên phạm vi toàn cầu bị hạn chế khiến bất kỳ bước đi nào của Nga ở Ukraine đều là sự kiện tiềm ẩn nguy cơ địa chính trị.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu căng thẳng giữa Nga và Ukraine tiếp tục leo thang, theo chuyên trang năng lượng Oil Price.
Việc giá xăng ở Mỹ vượt ngưỡng 3 USD/gallon đã khiến Tổng thống Joe Biden bị chỉ trích. Tuy nhiên, theo trang CNN Business, sự thật là Nhà Trắng không có lỗi gì trong chuyện này và cũng không có nhiều lựa chọn để hạ nhiệt giá xăng...
Việc Texas rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng, với khoảng 4 triệu dân sống trong cảnh mất điện, là cú sốc bởi tiểu bang này có sản lượng điện cao nhất nước Mỹ.
Sáng nay (16-9), giá dầu thô trên thị trường tăng dựng đứng sau khi các cơ sở dầu mỏ trọng yếu của Saudi Arabia bị tấn công bằng máy bay không người lái và có thể cả tên lửa hành trình vào cuối tuần trước. Giá dầu tăng sốc, Mỹ tuyên bố mở kho dự trữ
Tehran cảnh báo mọi căn cứ, tàu sân bay Mỹ đều nằm trong tầm bắn của tên lửa Iran và họ luôn sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh toàn diện sau khi bị tố có trách nhiệm trong vụ tấn công 2 cơ sở của Tập đoàn Dầu khí nhà nước Ả Rập Saudi
Các cuộc tấn công phối hợp nhằm vào cơ sở dầu khí trọng yếu của Ảrập Xêút đã ảnh hưởng khoảng 50% năng lực sản xuất dầu mỏ của nước này, tức 5% nguồn cung dầu mỏ toàn cầu hằng ngày, giá dầu sẽ tăng nên Mỹ sẵn sàng dùng đến nguồn dự trữ chiến lược, CNN đưa tin ngày 15/9.
Các vụ không kích nhằm vào nhiều cơ sở dầu khí của Arab Saudi - một trong những trung tâm năng lượng lớn và quan trọng bậc nhất của thế giới - đã khiến sản lượng dầu của vương quốc này giảm tới gần một nửa, tương đương 5% nguồn cung dầu mỗi ngày của toàn thế giới.
Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào hai cơ sở dầu mỏ của Ả Rập Saudi vào ngày 14.9 làm gián đoạn đến một nửa lượng cung từ nước này - tương đương 5% lượng cung dầu toàn cầu.
Các cuộc tấn công hôm 14/9 đã khiến việc sản xuất tại hai nhà máy Abqaia và Khurais của Ả Rập Saudi phải tạm ngừng, khiến sản lượng dầu mỏ của Aramco giảm 50%.
Các cuộc không kích nhằm vào các cơ sở lọc dầu của Ả Rập Saudi đã làm giảm khoảng 50% năng lực sản xuất dầu của nước này, tương đương 5% sản lượng dầu mỗi ngày của thế giới.