Có hơn 468 triệu phụ nữ trong độ tuổi lao động ở Ấn Độ, nhưng chỉ có 38% người có việc làm. Các chuyên gia kinh tế cảnh báo rằng đất nước này sẽ cần giải quyết vấn đề bất cân bằng giới tính để đạt được các mục tiêu kinh tế của mình.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, sau hơn một thập kỷ, tình trạng phân biệt giới tính vẫn tồn tại ở Ấn Độ và đây được xem là rào cản ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế đất nước.
Các điều khoản trong những hiệp định thương mại quốc tế thường buộc các chính phủ phải đưa ra những chính sách có thể có ảnh hưởng kinh tế lớn.
Tần suất và cường độ ngày càng tăng của lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng thời tiết cực đoan dẫn đến nguy cơ thiếu lương thực luôn rình rập.
Việc cho rằng giá hàng hóa tăng đột biến xuất phát từ tình trạng thiếu hụt nguồn cung do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra chỉ là một cách giải thích không thực sự thật đầy đủ.
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Viết trên tờ Project Syndicate, tác giả Jayati Ghosh* cho rằng, không có phép màu nào có thể đảm bảo rằng 'những con hổ châu Á' sẽ thực sự vươn lên và hiện thực hóa cam kết. Tuy nhiên, việc xem xét lại một cách triệt để hoạt động quản lý tài khoản vốn ở các quốc gia này sẽ là một bước khởi đầu tốt.
1.000 người giàu nhất hành tinh đã khôi phục những thiệt hại do COVID-19 gây ra đối với khối tài sản của họ chỉ trong vòng 9 tháng trong khi những người nghèo nhất thế giới có thể sẽ mất hơn một thập kỷ, theo Báo cáo 'Virus bất bình đẳng' công bố ngày 25/1 của tổ chức Oxfam tại khai mạc 'Đối thoại Davos' của Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Theo Bloomberg, tài sản ròng của Mukesh Ambani, Chủ tịch Công ty Công nghiệp Reliance, đã tăng vọt lên mức 64,5 tỷ USD, trở thành tỷ phú châu Á duy nhất nằm trong top 10 người giàu nhất thế giới. Reliance là công ty tư nhân lớn nhất của Ấn Độ, được xếp vào danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới.