Bài cuối: Cùng đi trên một con đường

Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.

Mối liên hệ đặc biệt giữa 'Hà Nội-mùa Đông 46' và 'Đào, phở và piano'

Đều lấy bối cảnh Thủ đô cuối năm 1946, nhưng mỗi phim chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến bảo vệ thành Hà Nội hùng tráng trong lịch sử.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua thừa nhận của tướng lĩnh phương Tây

Với những đóng góp và chiến công đi vào lịch sử của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp không những nhận được sự yêu mến, cảm phục của nhân dân trong nước, bạn bè quốc tế mà còn từ chính sự thừa nhận của nhiều tướng lĩnh đối phương. Đó là điều hiếm gặp.

Những 'vị khách' nước ngoài chứng kiến Cách mạng tháng Tám và Ngày Độc lập 2/9

Gần 80 năm đã trôi qua, những câu chuyện về thời khắc đầu tiên đánh dấu Cách mạng tháng Tám thành công và sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 02/9/1945, mỗi khi nhắc lại vẫn làm chúng ta hồi hộp xen lẫn tự hào.

Chuyện ứng xử của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bạn bè quốc tế

Thời gian nhòa đi nhiều ký ức, nhưng di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho thế hệ trẻ Việt Nam vẫn vẹn nguyên giá trị. Qua một số câu chuyện về ứng xử của Người với bạn bè quốc tế, chúng ta hiểu hơn bài học về giao tiếp khi ra nước ngoài, trong bối cảnh buộc phải hội nhập toàn cầu.

Ngày này năm xưa 4/8: Ban hành quy định quá cảnh hàng hóa của Lào qua Việt Nam

Ngày này năm xưa 4/8, Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định quá cảnh hàng hóa của Lào qua Việt Nam.

Ngày này năm xưa 6/3: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế

Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp

Ngày 5/3, Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời', nhân kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946-6/3/2023).

Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời' kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.

Chuyện về ngày sinh của Bác

Nhớ lại những ngày trứng nước của cách mạng. Sự kiện mùa xuân năm 1941 Bác Hồ lần đầu đặt chân về Pắc Bó. Bác đã về đây, Tổ quốc ơi/ Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người/ Ba mươi năm ấy chân không mỏi/ Mà đến bây giờ mới tới nơi (Tố Hữu).

Ngày 2/9/1945 tại Hà Nội, Sài Gòn qua những trang hồi ký

Qua tường thuật của những người đương thời như Võ Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu, Jean Sainteny, không khí ngày Quốc khánh 1945 hiện lên sống động tại Hà Nội và Sài Gòn.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và cha tôi

Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tin tưởng giới thiệu cha tôi là Giáo sư Hoàng Minh Giám để giúp việc cho Chủ tịch Hồ Chí Minh rồi sau đó giới thiệu ông vào Đảng Cộng sản Đông Dương...

Hiệp định sơ bộ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương đầu tiên (Kỳ cuối)

Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.

Hiệp định sơ bộ 6/3: Kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới (Kỳ I)

Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).

Bác Hồ với đức tin và đoàn kết tôn giáo

Bác Hồ là một nhà duy vật nhưng hết sức coi trọng tôn giáo và tín ngưỡng của nhân loại. Bác đã viết: 'Tín đồ Phật giáo tin ở Phật, tín đồ Gia tô tin ở đức Chúa Trời; cũng như nhiều người chúng ta tin ở đạo Khổng. Đó là những vị chí tôn nên chúng ta tin tưởng'.

Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Trên chặng đường lịch sử 75 năm, Ngoại giao Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc và không ngừng trưởng thành và ngày nay trở thành nền ngoại giao toàn diện, dựa trên ba trụ cột: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa.

Chồng sắp cưới của Á hậu Thúy Vân là doanh nhân có dòng dõi ngoại giao

Ông ngoại của doanh nhân Nhật Vũ - chồng sắp cưới của Á hậu Thúy Vân là giáo sư Hoàng Minh Giám - nhà ngoại giao nổi tiếng của Việt Nam.

Nơi Bác Hồ đấu trí với thực dân Pháp ở Hà Nội năm 1946

Được ký kết ngày 6/3/1946 tại khu nhà trăm tuổi nằm bên hồ Gươm, Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt chính là kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

'Cuộc chiến' tài chính, tiền tệ trong những ngày đầu độc lập

Mặc dù giành được chính quyền và tuyên bố độc lập vào ngày 2/9/1945 nhưng chính quyền non trẻ của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa phải đối diện với một nền tài chính hết sức kiệt quệ và âm mưu lũng đoạn của quân đội Tưởng Giới Thạch.