Nhà chức trách Macau (Trung Quốc) đang nỗ lực khống chế đợt bùng phát dịch COVID-19, được đánh giá là lớn nhất tại thành phố này. Theo đó, người dân sinh sống tại Macau được yêu cầu xét nghiệm hằng ngày và ở nhà nhiều nhất có thể.
Nỗ lực sống chung an toàn với COVID-19 đã bước sang giai đoạn mới khi một loạt nước tuyên bố dỡ bỏ hoặc tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế trong tháng 3 và tháng 4/2022.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 22/3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 472.851.373 ca mắc COVID-19 và 6.107.123 ca tử vong. Số ca hồi phục là 409.143.604 ca.
Một làn sóng Covid-19 mới lại đang nổi lên ở khu vực Tây Âu do sự kết hợp cùng lúc của nhiều yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm...
Làn sóng dịch COVID-19 một lần nữa lại bùng lên ở khu vực Tây Âu trong bối cảnh các chính phủ ở khu vực này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế, khả năng miễn dịch bắt đầu suy giảm và dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh.
Viện Pasteur Pháp ngày 17/2 dự báo số người Pháp phải nhập viện điều trị và hồi sức tích cực do Covid-19 sẽ giảm mạnh vào đầu tháng 3/2020. Bộ Y tế Pháp cho biết nước này có thể bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang và kiểm tra thẻ vaccine vào giữa tháng 3 tới nếu các dự báo là chính xác.
Ngày 25/1, Pháp tiếp tục ghi nhận hơn nửa triệu ca mắc Covid-19, cao nhất kể từ đầu đại dịch. Các chuyên gia y tế Pháp cảnh báo làn sóng dịch thứ 5 vẫn chưa đạt đỉnh và nhận định biến thể mới BA.2 sẽ lây lan rộng giống như biến thể Omicron.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 579.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 268,6 triệu ca, trong đó trên 5,3 triệu ca tử vong.
Ngày 9/12, Hàn Quốc ghi nhận ngày thứ hai liên tiếp số ca mắc mới COVID-19 ở mức trên 7.000 ca, trong khi số bệnh nhân nguy kịch tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay trong bối cảnh thời tiết lạnh hơn và hiệu quả của vaccine giảm dần.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, tình hình dịch COVID-19 tại Bỉ đang ở mức báo động đỏ khi có tới 821 bệnh nhân nặng đang điều trị trong khu hồi sức tích cực (ICU).
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình lây nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 tại một số quốc gia ngày 3/12.
Cố vấn chính phủ Pháp Jean-Francois Delfraissy cho rằng biến chủng Omicron có thể thay thế Delta và lan rộng tại quốc gia này chỉ trong vài tuần.
Trả lời kênh truyền hình BFM, Cố vấn của Chính phủ Pháp Jean-Francois Delfraissy cho rằng số ca nhiễm biến thể mới Omicron sẽ gia tăng trong thời gian tới và sẽ dần thay thế Delta vào cuối tháng 1.
Omicron có thể trở thành biến thể trội ở Pháp vào cuối tháng 1, cố vấn khoa học hàng đầu cho biết sau khi Pháp phát hiện một ca nhiễm biến thể mới ở gần Paris.
Trong khi Việt Nam đang chuẩn bị bắt đầu thực hiện chiến dịch tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 thứ ba trong tháng này, nhiều quốc gia trên thế giới đã tính đến kế hoạch tiêm mũi thứ tư để ngăn ngừa sự lây lan của các biến thể mới, như Omicron.
Trong số 4 biến thể trong danh sách đáng lo ngại của WHO, Delta đã xuất hiện tại hơn 120 quốc gia và trở thành chủng trội trên toàn cầu
Tính đến 6h ngày 24-7, toàn thế giới có 193.868.892 ca mắc Covid-19, trong đó có 4.157.901 trường hợp tử vong và 176.008.834 bệnh nhân đã hồi phục.
Dù không thể đưa ra những dự báo về hậu quả hoặc về mức độ nguy hiểm của biến thể mới, chuyên gia Pháp cho biết năng lực biến đổi của virus gây bệnh COVID-19 'tương đối hạn chế.'
Ngày 23/7, cố vấn dịch bệnh hàng đầu của Chính phủ Pháp cảnh báo có thể sẽ xuất hiện thêm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 trong những tháng mùa đông năm nay.
GS Jean-Francois Delfraissy, cố vấn của chính phủ Pháp, hôm 23-7 đưa ra một loạt cảnh báo đáng sợ về dịch Covid-19.
Nước Pháp sắp phải đối mặt làn sóng dịch Covid-19 thứ tư, trong bối cảnh số ca nhiễm biến chủng Delta ở nước này tăng cao.
Ngày 30/6, Cơ quan Hàng không dân dụng Ấn Độ thông báo các chuyến bay quốc tế thương mại đi và đến nước này sẽ vẫn bị cấm cho đến ngày 31/7. Tuy nhiên, hạn chế này không áp dụng đối với các máy bay chở hàng quốc tế hoặc các chuyến bay đặc biệt.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 411.372 ca mắc mới COVID-19, đưa tổng số ca mắc lên 43.770.537. Trong đó có 1.164.236 ca tử vong.
Trung Quốc ngày 26/10 đã báo cáo số ca nhiễm Covid-19 không triệu chứng nhiều nhất trong gần 7 tháng trở lại đây. Trong khi đó tại nhiều nơi khác trên thế giới, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp.
Tính đến 6h ngày 27-10 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận hơn 43.727.265 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.163.458 trường hợp tử vong, hơn 32.116.129 trường hợp đã hồi phục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 368.178 trường hợp mắc COVID-19 và 4.332 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 43,7 triệu người.
Theo trang mạng worldometers.info, tính đến 22h ngày 26/10 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 43,46 triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.160.636 ca tử vong. Hơn 31,95 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục và còn hơn 10,34 triệu ca đang điều trị.
Chính phủ Pháp đang cân nhắc khả năng tiến hành phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19. Vấn đề này dự kiến sẽ được đưa ra thảo luận trong cuộc họp nội các ngày 10/9.
Thủ tướng Pháp Jean Castex ngày 26/8 cho biết, Chính phủ nước này sẽ công bố kế hoạch phục hồi kinh tế vào ngày 3/9 sau khi dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở đất nước này.
Ngày 26/8, một chuyên gia cố vấn của Chính phủ Pháp cảnh báo một làn sóng lây nhiễm thứ hai của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ xuất hiện ở nước này vào tháng 11 tới.
Giáo sư Jean-Francois Delfraissy, người đứng đầu Hội đồng Khoa học, cơ quan cố vấn cho Chính phủ Pháp về đại dịch COVID-19 cảnh báo làn sóng lây nhiễm thứ hai sẽ xuất hiện ở nước này vào tháng 11.
Ngày 26/8, một chuyên gia cố vấn của Chính phủ Pháp cảnh báo một làn sóng lây nhiễm thứ hai của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ xuất hiện ở nước này vào tháng 11 tới.
Người đứng đầu Hội đồng cố vấn khoa học của Chính phủ Pháp cho biết hiện Pháp ghi nhận khoảng 1.000 ca nhiễm mới mỗi ngày, so với mức khoảng 80.000 ca vào đầu tháng Ba.
Pháp đã kiểm soát được đại dịch Covid-19 khi khống chế thành công tốc độ lây nhiễm của virus SARS-CoV-2 dù các ổ dịch vẫn hiện diện tại một số vùng.