Qua nhiều vòng đàm phán, Mỹ vẫn yêu cầu Hàn Quốc tăng mức đóng góp lên gần 5 tỷ USD vào năm tới, trong khi Seoul cho rằng con số này không hợp lý.
Ngày 17/12, Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu vòng đàm phán mới về vấn đề chia sẻ chi phí quân sự cho lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc, trong bối cảnh thỏa thuận hiện hành dự kiến hết hiệu lực trong 2 tuần nữa.
Nhà đàm phán hàng đầu của Hàn Quốc Jeong Eun-bo cho biết cuộc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng giữa Mỹ và Hàn Quốc trong tuần này đã không đạt kết quả cụ thể nào vì Mỹ vẫn giữ mức kinh phí rất cao.
Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành vòng đàm phán thứ 4 về chia sẻ chi phí quân sự ở thủ đô Washington-vấn đề đang gây khúc mắc trong quan hệ giữa hai nước.
Hàn Quốc lạc quan về vấn đề chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ, cho rằng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận 'đôi bên cùng có lợi' dựa trên sự hiểu biết chung về liên minh song phương.
Ngày 2/12, nhà đàm phán hàng đầu của Hàn Quốc về vấn đề chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ bày tỏ tin tưởng rằng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận 'đôi bên cùng có lợi' dựa trên sự hiểu biết chung về liên minh song phương.
Hàn Quốc sẽ cố gắng đạt được thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự 'hỗ trợ lẫn nhau' với Mỹ, mặc dù có thể bỏ lỡ thời hạn cuối năm.
Hàn Quốc và Mỹ sẽ nối lại các cuộc đàm phán vào tuần tới về việc chia sẻ chi phí duy trì quân đội Mỹ tại Hàn Quốc.
Hiện nhiều quan chức ở các quốc gia đồng minh của Mỹ tại châu Á và châu Âu đã bày tỏ sự nghi ngại về các cam kết của Washington với những nước này.
Các nhà đàm phán của Mỹ đã bỏ ngang các cuộc đàm phán với Hàn Quốc về tăng phần đóng góp của Seoul trong việc duy trì binh lính Mỹ đồn trú trên bán đảo Triều Tiên.
Cuộc đàm phán giữa Mỹ và Hàn Quốc về việc chia sẻ chi phí để quân đội Mỹ tiếp tục hiện diện trên bán đảo Triều Tiên đã kết thúc đột ngột, hai nước tuyên bố hôm thứ ba.
Nhà đàm phán Hàn Quốc Jeong Eun-bo ngày 19-11 cho biết, Mỹ chưa bao giờ đề cập tới vấn đề cắt giảm hay rút binh sĩ khỏi Hàn Quốc trong các cuộc đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng.
Hôm qua Mỹ hủy bỏ các cuộc đàm phán về việc đề nghị Hàn Quốc tăng chi phí cho hoạt động đồn trú của quân đội Mỹ tại nước này, sau khi đôi bên không thể đi đến tiếng nói chung.
Ngày 19/11, đoàn đàm phán Mỹ đã bỏ dở các cuộc đàm phán về việc tăng chi phí quân sự đối với Hàn Quốc sau khi hai bên không thu hẹp được sự khác biệt đang gây tranh cãi.
Nhà đàm phán Hàn Quốc Jeong Eun-bo cho biết Mỹ chưa bao giờ đề cập tới vấn đề cắt giảm hay rút binh sỹ khỏi Hàn Quốc trong các cuộc đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng.
Các thông tin cho biết Mỹ đã yêu cầu Hàn Quốc trả gần 5 tỷ USD vào năm tới để trang trải các chi phí liên quan đến các cuộc tập trận chung và hỗ trợ cho các gia đình của USFK.
Giới chức Mỹ và Hàn Quốc vừa nối lại các cuộc đàm phán vào hôm 18-11 nhằm thu hẹp khoảng cách 4 tỉ USD mà Washington yêu cầu Seoul trả thêm cho chi phí đóng quân của binh lính Mỹ.
Các quan chức Hàn Quốc và Mỹ hôm 18-11 nối lại cuộc đàm phán để thu hẹp khoảng cách về số tiền Seoul phải chi trả cho chi phí đồn trú binh sĩ Mỹ trong bối cảnh diễn ra các cuộc biểu tình phản đối sự đòi hỏi tăng mạnh của Mỹ.
Ngày 18/11, Hàn Quốc và Mỹ tổ chức vòng đàm phán về thứ 3 vấn đề chia sẻ chi phí duy trì sự hiện diện của binh lính Mỹ tại quốc gia châu Á để tiến tới ký kết Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt (SMA) lần thứ XI.
Hàn Quốc và Mỹ đã kết thúc vòng đàm phán thứ hai Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt (SMA) lần thứ XI tại thành phố Honolulu, Hawaii, Mỹ nhưng vẫn chưa đạt được nhất trí.
Ngày 24/10, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết Washington và Seoul đã tổ chức một vòng đàm phán mới ở Hawaii về vấn đề chia sẻ chi phí duy trì binh sĩ Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ yêu cầu phải tăng mạnh khoản đóng góp của Hàn Quốc, trong khi Seoul chủ trương chỉ gánh vác chi phí ở mức 'công bằng và hợp lý.'