Giới chức quản lý tài chính Hàn Quốc đã tiến hành một cuộc điều tra 'khẩn cấp' đối với thị trường giao dịch tiền điện tử trong nước sau sự thất bại của hai đồng tiền TerraUSD và Luna.
Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 11/2 đã nhất trí thúc đẩy các biện pháp nhằm bình ổn thị trường trái phiếu.
Cơ quan Giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS) đang theo dõi chặt chẽ tỷ lệ lãi suất tăng nhanh gần đây với các khoản vay trong bối cảnh chính phủ nước này thắt chặt quy định cho vay hộ gia đình.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như tổng thống Mỹ ký ban hành luật cứu trợ COVID-19 trị giá 1.900 tỷ USD; Nổ lớn tại doanh trại quân đội ở Guinea Xích Đạo...
Mỹ và Hàn Quốc vừa đạt được thỏa thuận về nguyên tắc để sắp xếp lại việc chia sẻ chi phí, cho phép quân Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc, còn gọi là Thỏa thuận các biện pháp đặc biệt (SMA). Thỏa thuận này nếu hoàn tất sẽ khép lại cuộc đối đầu về chi phí quân sự giữa hai nước trong hơn một năm qua, đồng thời giúp củng cố mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Mỹ và Hàn Quốc vừa thông báo đã thống nhất được về vấn đề chia sẻ chi phí duy trì binh sĩ Mỹ tại Hàn Quốc, còn được biết đến với tên gọi là Thỏa thuận các biện pháp đặc biệt (SMA).
Baoquocte.vn. Một nguồn tin cho biết Mỹ và Hàn Quốc đã quyết định kéo dài thêm một ngày các cuộc đàm phán đang diễn ra để thỏa hiệp về việc Seoul chia sẻ chi phí duy trì các lực lượng Mỹ tại Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ và Hàn Quốc hôm nay (5/3) sẽ tổ chức vòng đàm phán thứ 9 Hiệp định đặc biệt về chia sẻ chi phí quân sự song phương tại thủ đô Washington, Mỹ.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết, nước này và Mỹ đã thống nhất hoàn tất các cuộc đàm phán về chia sẻ chi phí quân sự nhằm củng cố quan hệ đồng minh trong thời gian sớm nhất.
Một quan chức giấu tên nói với hãng Yonhap rằng: 'Thật khó để dự đoán khi nào các cuộc đàm phán về chi phí quân sự sẽ kết thúc. Tất cả các khả năng vẫn còn để ngỏ'.
Các cuộc đàm phán chia sẻ chi phí quân sự giữa Washington và Seoul một lần nữa rơi vào bế tắc sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bác bỏ đề xuất của Hàn Quốc về một thỏa thuận nhằm chấm dứt nhiều tháng tranh cãi có thể ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ đồng minh gần gũi giữa hai nước.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20-3 cảnh báo gần 50% nhân viên Hàn Quốc phục vụ trong thành phần Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) sẽ phải nghỉ việc không lương từ ngày 1-4 nếu hai bên không đạt được thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự sau khi vòng đàm phán mới nhất kết thúc mà không đạt bất kỳ thỏa thuận nào.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 19/3 cho biết, Hàn Quốc và Mỹ đã quyết định kéo dài thêm một ngày vòng đàm phán về thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự liên quan tới sự hiện diện của Lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK) diễn ra tại Los Angeles.
Bộ ngoại giao Hàn Quốc cho biết Hàn Quốc và Mỹ ngày 17/3 đã bắt đầu tiến hành vòng đàm phán mới tại thành phố Los Angeles về thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng liên quan Lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK), trong bối cảnh đội ngũ nhân viên người Hàn Quốc làm việc cho lực lượng này có nguy cơ phải nghỉ việc không lương nếu hai bên không đạt thỏa thuận.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 16/3 đã nhắc lại cam kết về chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc trong bối cảnh hai bên đã ấn định thời điểm tiếp tục thực hiện các cuộc đàm phán trong tuần này.
Nhà đàm phán hàng đầu của Hàn Quốc về chia sẻ chi phí quân sự với Mỹ, ông Jeong Eun-bo ngày 16/3 đã cam kết nỗ lực sớm kết thúc các cuộc đàm phán trong bối cảnh gia tăng mối lo ngại về nguy cơ các nhân viên Hàn Quốc phục vụ trong thành phần Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) phải nghỉ việc không lương.
Hai bên tổ chức nhiều cuộc đàm phán nhằm ấn định chi phí mà Hàn Quốc đóng góp để duy trì 28.500 binh sỹ Mỹ đồn trú tại nước này, song đến nay vẫn chưa có thỏa thuận nào được nhất trí.
Theo đài truyền hình KBS của Hàn Quốc, vòng đàm phán thứ 7 Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt về chia sẻ chi phí quân sự Hàn-Mỹ (SMA) dự kiến sẽ diễn ra trong hai ngày 17-18/3 tại Los Angeles, Mỹ.
Ngày 13/3, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ sẽ tiến hành vòng đàm phán mới về chia sẻ chi phí quân sự tại Los Angeles (Mỹ) vào tuần tới, trong bối cảnh gia tăng quan ngại về nguy cơ đội ngũ nhân viên người Hàn Quốc làm việc trong Lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK) phải nghỉ việc.
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh đang có đồn đoán cho rằng hai bên đang thảo luận về việc triển khai quân đội Hàn Quốc tới Eo biển Hormuz để hỗ trợ các hoạt động an ninh của Mỹ ở đó.
Seoul và Washington không thảo luận về khả năng triển khai các binh sĩ Hàn Quốc tới Trung Đông trong vòng đàm phán mới nhất giữa hai nước về chia sẻ chi phí quốc phòng. Trưởng phái đoàn đàm phán của Hàn Quốc, ông Jeong Eun-bo ngày 16/1 đã đưa ra tuyên bố trên khi rời Washington (Mỹ) trở về nước sau khi vòng đàm phán song phương thứ 6 (ngày 14-15/1) tại đây kết thúc mà hai bên vẫn chưa đạt được thỏa thuận về chia sẻ chi phí quốc phòng, được gọi là Thỏa thuận các biện pháp đặc biệt (SMA), vốn đã hết hạn cuối năm ngoái.
Ngày 16/1, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết vòng đàm phán cuối cùng về vấn đề chi phi quốc phòng Mỹ-Hàn Quốc đã kết thúc mà không đạt được đột phá.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 16/1 cho biết, Seoul và Washington vẫn bất đồng về cách chia sẻ chi phí của lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK), sau khi hai bên kết thúc vòng đàm phán mới nhất tại thủ đô Washington.
Trưởng đoàn đàm phán Hàn Quốc Jeong Eun-bo bày tỏ hy vọng sau cùng có thể đạt được một 'thỏa thuận toàn diện' với phía Mỹ.
Hàn Quốc đã bác bỏ yêu cầu của Mỹ đòi nước này phải gánh chịu chi phí cho các hoạt động quân sự của Washington liên quan đến Seoul diễn ra bên ngoài Hàn Quốc, như triển khai quân đội luân phiên.
Seoul và Washington tiếp tục thất bại về vấn đề đàm phán chi phí quân sự cho hơn 28.500 lính Mỹ đồn trú tại quốc gia Đông Á này trong hôm 18/12 vừa qua.
Hàn Quốc và Mỹ tại cuộc đàm phán ngày 18/12 vẫn bất đồng về khoản đóng góp của Seoul cho việc đồn trú của khoảng 28.500 binh sĩ Mỹ tại nước này.
Ông James DeHart cho biết, nhóm của ông 'không tập trung' vào yêu cầu là tăng gấp 5 lần sự đóng góp tài chính của Seoul, lên 5 tỷ USD, để duy trì binh sỹ Mỹ đồn trú tại quốc gia Đông Bắc Á này.
Ngày 18/12, Hàn Quốc và Mỹ kết thúc các cuộc đàm phán chia sẻ chi phí quân sự mà không đạt được bất kỳ thỏa thuận nào do không thu hẹp được những bất đồng về việc tăng mức tiền Seoul đóng góp cho lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK).
Qua nhiều vòng đàm phán, Mỹ vẫn yêu cầu Hàn Quốc tăng mức đóng góp lên gần 5 tỷ USD vào năm tới, trong khi Seoul cho rằng con số này không hợp lý.
Ngày 17/12, Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu vòng đàm phán mới về vấn đề chia sẻ chi phí quân sự cho lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc, trong bối cảnh thỏa thuận hiện hành dự kiến hết hiệu lực trong 2 tuần nữa.
Nhà đàm phán hàng đầu của Hàn Quốc Jeong Eun-bo cho biết cuộc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng giữa Mỹ và Hàn Quốc trong tuần này đã không đạt kết quả cụ thể nào vì Mỹ vẫn giữ mức kinh phí rất cao.
Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành vòng đàm phán thứ 4 về chia sẻ chi phí quân sự ở thủ đô Washington-vấn đề đang gây khúc mắc trong quan hệ giữa hai nước.
Hàn Quốc lạc quan về vấn đề chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ, cho rằng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận 'đôi bên cùng có lợi' dựa trên sự hiểu biết chung về liên minh song phương.
Ngày 2/12, nhà đàm phán hàng đầu của Hàn Quốc về vấn đề chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ bày tỏ tin tưởng rằng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận 'đôi bên cùng có lợi' dựa trên sự hiểu biết chung về liên minh song phương.
Hàn Quốc sẽ cố gắng đạt được thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự 'hỗ trợ lẫn nhau' với Mỹ, mặc dù có thể bỏ lỡ thời hạn cuối năm.
Hàn Quốc và Mỹ sẽ nối lại các cuộc đàm phán vào tuần tới về việc chia sẻ chi phí duy trì quân đội Mỹ tại Hàn Quốc.
Hiện nhiều quan chức ở các quốc gia đồng minh của Mỹ tại châu Á và châu Âu đã bày tỏ sự nghi ngại về các cam kết của Washington với những nước này.
Các nhà đàm phán của Mỹ đã bỏ ngang các cuộc đàm phán với Hàn Quốc về tăng phần đóng góp của Seoul trong việc duy trì binh lính Mỹ đồn trú trên bán đảo Triều Tiên.
Cuộc đàm phán giữa Mỹ và Hàn Quốc về việc chia sẻ chi phí để quân đội Mỹ tiếp tục hiện diện trên bán đảo Triều Tiên đã kết thúc đột ngột, hai nước tuyên bố hôm thứ ba.
Nhà đàm phán Hàn Quốc Jeong Eun-bo ngày 19-11 cho biết, Mỹ chưa bao giờ đề cập tới vấn đề cắt giảm hay rút binh sĩ khỏi Hàn Quốc trong các cuộc đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng.
Hôm qua Mỹ hủy bỏ các cuộc đàm phán về việc đề nghị Hàn Quốc tăng chi phí cho hoạt động đồn trú của quân đội Mỹ tại nước này, sau khi đôi bên không thể đi đến tiếng nói chung.
Ngày 19/11, đoàn đàm phán Mỹ đã bỏ dở các cuộc đàm phán về việc tăng chi phí quân sự đối với Hàn Quốc sau khi hai bên không thu hẹp được sự khác biệt đang gây tranh cãi.
Nhà đàm phán Hàn Quốc Jeong Eun-bo cho biết Mỹ chưa bao giờ đề cập tới vấn đề cắt giảm hay rút binh sỹ khỏi Hàn Quốc trong các cuộc đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng.
Các thông tin cho biết Mỹ đã yêu cầu Hàn Quốc trả gần 5 tỷ USD vào năm tới để trang trải các chi phí liên quan đến các cuộc tập trận chung và hỗ trợ cho các gia đình của USFK.