Tình hình đại dịch COVID-19 tại châu Âu có nhiều dấu hiệu khả quan nhưng các nước vẫn cân nhắc kéo dài lệnh phong tỏa.
Tính tới 7h sáng 9/4, toàn thế giới ghi nhận 1.513.358 ca nhiễm COVID-19, 88.415 người tử vong trong khi 329.329 bệnh nhân hồi phục.
Số ca tử vong đã tăng thêm 1.417 người, từ 8.911 lên 10.328 ca, biến Pháp thành quốc gia thứ tư sau Italy, Tây Ban Nha và Mỹ có số ca tử vong do COVID-19 trên 10.000 người.
Chỉ trong vòng 24 giờ, Pháp ghi nhận thêm 1.417 ca tử vong, nâng tổng số ca tử vong ở quốc gia này lên 10.328 người.
Số người chết do Covid-19 lên tới 10.328, Pháp trở thành quốc gia thứ 4 trên thế giới vượt ngưỡng 10.000 ca thiệt mạng sau Italy, Tây Ban Nha và Mỹ.
Theo số liệu của đại học Johns Hopkins, tính đến sáng 8/4, toàn thế giới có 1.426.096 ca nhiễm Covid-19, trong đó bao gồm 81.865 trường hợp tử vong. Dịch tiếp tục chuyển biến xấu tại Mỹ và châu Âu.
Đại dịch Covid-19 ngày 8/4: Vũ Hán dỡ bỏ lệnh phong tỏa sau 76 ngày, trong khi số người chết tại Pháp vượt trên 10.000 người.
Ngày 4-4, tổng số người chết vì Covid-19 tại Pháp tăng cao sau khi chính phủ nước này tính thêm những ca tử vong không được báo cáo tại các viện dưỡng lão trước đó.
Ngoài 441 trường hợp tử vong tại các bệnh viện do virus Corona, Pháp còn ghi nhận thêm hơn 1.000 trường hợp tử vong tại các viện dưỡng lão, nâng tổng số người chết tại nước này lên 7.560 ca.
Pháp đã sang ngày thứ hai thống kê tình hình COVID-19 từ các viện dưỡng lão vào số liệu nhiễm - chết của cả nước. Và thống kê cho thấy có tới gần 1/3 số người chết là ở các viện dưỡng lão.
Số người tử vong vì dịch Covid-19 tại Pháp đã tăng 61% lên 6.507 người trong vòng 2 ngày khi thống kê cả những người qua đời trong viện dưỡng lão.
Sau khi tính thêm số người nhiễm và tử vong do virus Corona tại các viện dưỡng lão, Pháp là nước thứ 5 có số ca nhiễm vượt qua Trung Quốc, nơi đầu tiên bùng phát đại dịch.
Theo GS Sheila Bird - nhà thống kê sinh học nổi tiếng người Anh tại Đại học Cambridge, việc so sánh số liệu giữa các nước để đánh giá tình hình dịch bệnh Covid-19 có thể dẫn đến những kết luận sai lầm.
Gần 900 người chết tại các viện dưỡng lão đã được kiểm đếm khiến tổng số người tử vong do COVID-19 tại Pháp tăng mạnh.
Số ca tử vong liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) tại Pháp tăng gần 5.400 hôm 2-4 sau khi Bộ Y tế nước này tính đến các trường hợp tử vong tại viện dưỡng lão.
Anh hiện đứng thứ 7 trong số các quốc gia có số ca tử vong do COVID-19 cao nhất trên thế giới, trong khi đó Pháp cho biết số ca tử vong do COVID-19 tại nước này đã lên 5.387 ca.
Sau khi ghi nhận thêm số người tử vong tại các viện dưỡng lão, số ca tử vong do virus corona tại Pháp đã lên đến 5.387 người.
Pháp ghi nhận thêm 418 người chết vì Covid-19, số ca tử vong cao nhất trong vòng 24 giờ tính đến nay tại nước này. Điều này buộc quân đội Pháp huy động toàn bộ phi đội trực thăng NH-90 để đưa bớt ca nhiễm sang Đức chữa trị.
Theo thống kê của đại học Johns Hopkins University, Mỹ ghi nhận hơn 3.400 người từ vong vì nhiễm bệnh Covid-19, trong khi con số tại trung Quốc là 3.309. Trong khi đó, tại Italia ghi nhận thêm 837 người chết vì nhiễm dịch Covid-19, nâng tổng số ca lên 12.428.
Sau gần 3 tuần áp lệnh phong tỏa ngăn dịch Covid-19, số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Italia trong ngày 30/3 ở mức thấp nhất trong 2 tuần gần đây.
Đây được xem là ca tử vong vô cùng hiếm gặp vì đến nay, số liệu cho thấy người cao tuổi vẫn là đối tượng dễ nhiễm virus và tử vong nhất trên toàn cầu.
Chính phủ Pháp cho rằng dịch COVID-19 ở nước này chỉ mới bước vào giai đoạn đầu và tình trạng quá tải có thể xuất hiện trong 48 giờ tới.
Số người tử vong vì đại dịch COVID-19 còn cao hơn nữa khi Pháp tiến hành xác minh thêm tại các cơ sở chăm sóc người cao tuổi.
Ngày 24-3, Pháp đã trở thành quốc gia thứ 5 ghi nhận hơn 1.000 ca tử vong vì Covid-19 trên thế giới sau khi ghi nhận số ca tử vong trong ngày nhiều nhất từ trước đến nay. Nước Pháp thật sự đã thành một ổ dịch lớn ở châu Âu.
Pháp trở thành quốc gia thứ năm có số ca tử vong vượt mốc 1.000 ca nhiễm. Để đối phó dịch, Paris dự kiến kéo dài thời gian phong tỏa thêm 42 ngày.
Tính tới ngày 24/3, Anh ghi nhận 8.077 ca mắc COVID-19, tăng hơn 1.400 ca so với mức 6.650 ca trong ngày 23/3, trong khi Italy trải qua ngày thứ 3 ghi nhận đà giảm số ca nhiễm mới trong ngày.
Nhà chức trách Czech đã tịch thu khoảng 680.000 khẩu trang và hàng ngàn mặt nạ phòng độc giữa thời điểm dịch bệnh Covid-19 lan ra toàn cầu.
Bộ Y tế Pháp cho biết, từ ngày 22-3, bảy nước châu Âu đã bắt đầu một thử nghiệm lâm sàng với bốn phương pháp điều trị chống virus SARS-CoV-2 đối với 3.200 bệnh nhân.
Quốc hội Pháp hôm 22/3 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe, cung cấp cho chính phủ nhiều quyền hạn trong cuộc chiến chống dịch bệnh.