Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/11 đi lên mạnh mẽ, hồi phục một phần thua lỗ của tuần trước, ngay trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, sẽ diễn ra ngày 3/11.
Vào thời điểm chốt phiên giao dịch ngày 2/11, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng hơn 423 điểm, tương đương 0,6%, ổn định ở mức hơn 26.925.
Đà bán tháo tăng tốc về cuối phiên khiến chứng khoán Mỹ ghi nhận phiên lao dốc mạnh nhất kể từ ngày 11/6.
Sản xuất kinh doanh càng sụt giảm, thị trường chứng khoán lại càng sục sôi. Nhà đầu tư ồ ạt mở tài khoản, bơm vốn, lập đỉnh giao dịch quy mô lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam từ trước đến nay. Vậy nên, quan niệm cho rằng, chứng khoán là hàn thử biểu, đo nóng lạnh của nền kinh tế đã bị đảo lộn trong giai đoạn dịch COVID-19 vừa qua…
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trở lại sau chuỗi 3 phiên bán tháo, khi nhóm cổ phiếu công nghệ hồi phục mạnh mẽ.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong ngày 5/6, với chỉ số Dow Jones vọt hơn 800 điểm và Nasdaq Composite phục hồi về mức đỉnh lịch sử.
'Đây là cuộc suy thoái đầu tiên mà các doanh nghiệp lớn vượt qua mà gần như không bị tổn thương'.
Chỉ số S&P 500 tăng vọt hơn 12%/tuần, chứng kiến tuần tăng mạnh nhất từ năm 1974 nhờ động thái chưa từng có của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa trải qua tuần lễ tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 bất chấp gói cứu trợ kinh tế của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Đầu tư có vẻ đáng sợ khi bạn thấy các chuyên gia khuyên nên bỏ 100.000 đô la để đầu tư bước đầu, hoặc nhắm tới mục tiêu hơn 1 triệu đô la khi nghỉ hưu.
Gần 16 tháng kể từ khi phát động thương chiến với Trung Quốc, chính quyền ông Trump hôm 2/10 tuyên bố sẽ đánh thuế vào nhiều nước châu Âu do sự bất bình đẳng thương mại giữa hai bên.
Nhiều nhà tài trợ của đảng Dân chủ ở Phố Wall cùng các doanh nghiệp lớn đang đồng loạt cảnh báo rằng họ sẽ ngừng huy động vốn cho chiến dịch tranh cử của đảng này - thậm chí quay sang ủng hộ Tổng thống Mỹ Donald Trump - nếu như thượng nghị sĩ Elizabeth Warren giành vị trí ứng viên đại diện đảng Dân chủ ra tranh cử Tổng thống.
Trong suốt 18 tháng qua, các vòng đàm phán thương mại Mỹ-Trung không những không tạo ra kết quả khả quan nào mà còn dẫn đến gia tăng nhiều quyết định áp thuế giữa hai nước. Song các nguồn tin ở Trung Quốc nắm bắt rõ các thông tin nội bộ cho biết vòng đàm phán sắp tới sẽ khác.
Sau sân bay, hàng không tới lượt các ngân hàng tài chính ở Hong Kong đang phải tìm cách đối phó với cuộc biểu tình. Kinh tế Hong Kong thiệt hại nặng nề.
Sau sân bay, hàng không tới lượt các ngân hàng tài chính ở Hong Kong đang phải tìm cách đối phó với cuộc biểu tình. Kinh tế Hong Kong thiệt hại nặng nề.
Sau sân bay, hàng không tới lượt các ngân hàng tài chính ở Hong Kong đang phải tìm cách đối phó với cuộc biểu tình. Kinh tế Hong Kong thiệt hại nặng nề.
Sau sân bay, hàng không tới lượt các ngân hàng tài chính ở Hong Kong đang phải tìm cách đối phó với cuộc biểu tình. Kinh tế Hong Kong thiệt hại nặng nề.
Chuyên gia Jim Cramer của CNBC nhận định giới đầu tư quốc tế nên lo ngại về tác động của cuộc biểu tình tại Hong Kong hơn là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Các cuộc biểu tình dai dẳng khiến Sân bay quốc tế Hồng Kông buộc phải đóng cửa vào ngày 12-8 đang đe dọa nghiêm trọng đến nền kinh tế Hồng Kông.
Liệu Hồng Kông có thể vượt qua thách thức này để giữ vững vị thế một trung tâm tài chính an toàn và đáng tin cậy?...
Người dẫn chương trình Jim Cramer của CNBC khẳng định Tổng thống Mỹ Donald Trump coi Huawei là 'điểm yếu chí mạng' của Trung Quốc và những ai không hiểu điều đó sẽ phải trả giá.