Tổng thống Ukraine thăm một loạt nước châu Âu trước bầu cử Mỹ, Trung Quốc kêu gọi xây dựng một châu Á hòa bình, cởi mở, Iran sẵn sàng cho mọi kịch bản ở Trung Đông, Colombia đàm phán gia nhập Vành đai và Con đường, Nga công bố bằng chứng Ukraine sử dụng vũ khí hóa học… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Quan hệ với Nga - Triều Tiên không phải lúc nào cũng nồng ấm như thời kỳ Liên Xô, nhưng giờ đây hai bên đều nhận thấy giá trị ngày càng tăng trong mối quan hệ.
Việc cả ba lãnh đạo ngoại giao, quốc phòng, quân đội Mỹ sang Hàn Quốc cùng thời điểm là động thái được chú ý.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên án nỗ lực phóng tên lửa của Triều Tiên là vi phạm nghiêm trọng các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Triều Tiên đã chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vào Chủ nhật vì đã triệu tập một cuộc họp về vụ phóng tên lửa gần đây của họ, gọi đó là 'biểu hiện của tiêu chuẩn đối phó kép'.
Nguồn tin của AFP cho biết hầu hết các nước quan ngại trước việc Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo hôm 25-3 nhưng đã không có ý định ra tuyên bố chung.
Tuyên bố chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) được Triều Tiên đưa ra hôm 29/3 là động thái mới nhất của quốc gia này sau nhiều tháng im lặng.
Triều Tiên cáo buộc Liên Hợp Quốc có 'tiêu chuẩn kép' về tên lửa khi trừng phạt các vụ thử tên lửa của Bình Nhưỡng nhưng im lặng trước hành vi 'phá hoại' của Mỹ, Anh, Pháp.
Triều Tiên hôm 29/3 chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) vi phạm chủ quyền của nước này và áp dụng 'tiêu chuẩn kép' khi chỉ trích và đưa ra quyết định điều tra vụ thử tên lửa hôm 25/3 của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên hôm 29/3 cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã áp 'tiêu chuẩn kép' khi chỉ trích vụ thử tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng là vi phạm các nghị quyết.
Khối quân sự NATO lục đục vì tuyên bố lạ của Tổng thống Pháp, quan chức Mỹ-Triều gặp mặt bất ngờ ở thủ đô Moscow và những diễn biến không thuận chiều ở Syria... là những vấn đề quốc tế 'nóng' tuần qua.
Trong cuộc gặp với đại diện ngoại giao Mỹ ngày 9-11, đặc phái viên Hàn Quốc Lee Do-hoon chia sẻ quan ngại về việc các bên không thể hoàn tất Mỹ-Triều đàm phán trước hạn định mà Bình Nhưỡng đưa ra là cuối năm nay.
Cánh cửa bình thường hóa quan hệ giữa Triều Tiên và Mỹ đang ngày càng bị thu hẹp.
Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã từng 3 lần gặp nhau kể từ tháng 6/2018, nhằm nỗ lực đạt được thỏa thuận phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 8/11 cho biết ông đã được mời tới Moskva (Nga) tham dự lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm Ngày chiến thắng phát xít vào tháng 5/2020.
Vụ trưởng Vụ các vấn đề Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên, ông Jo Chol-su ngày 8/11 cảnh báo các quyết định chính trị của Mỹ sẽ định hình tương lai Bán đảo Triều Tiên.
Ông Jo Chol-su cảnh báo, Mỹ sẽ phải trả đắt cho những đau khổ mà nước này đã gây ra cho người dân Triều Tiên, thông qua các biện pháp trừng phạt.
Quan chức Mỹ-Triều Tiên tiến hành cuộc gặp chớp nhoáng bên lề hội nghị về không phổ biến vũ khí hạt nhân do Nga đăng cai tại thủ đô Moscow, cho thấy cánh cửa đối thoại vẫn chưa bị đóng sập.
Ngày 7/11, đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Mark Lambert và Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên Jo Chol-su đã có cuộc nói chuyện chớp nhoáng nhân dịp tham dự Hội nghị Không phổ biến hạt nhân tại thủ đô Moskva của Nga.
Đặc phái viên Mỹ đã có cuộc trò chuyện trong 5 phút với quan chức ngoại giao Triều Tiên trong buổi đón tiếp các đại biểu tham dự Hội nghị Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân Moskva 2019 kéo dài 3 ngày.
Trên mạng xã hội Facebook, Đại sứ quán Nga tại Triều Tiên cho hay ông Jo Chol-su đã rời thủ đô Bình Nhưỡng để đi tham dự Hội nghị Không phổ biến vũ khí hạt nhân Moskva (MNC) 2019.
Triều Tiên đã bổ nhiệm ông Jo Chol-su làm tân Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ của Bộ Ngoại giao nước này, trong bối cảnh Triều Tiên chuẩn bị nối lại cuộc đàm phán phi hạt nhân với Mỹ trong tuần này.