Mẫu xe bay Land Aircraft Carrier của Xpeng vừa tạo nên cơn sốt khi thu hút hơn 2.000 đơn đặt hàng ngay sau chuyến bay trình diễn đầu tiên.
Mới đây, một startup của Toyota đã thực hiện thành công chuyến bay nội địa đầu tiên bằng ô tô bay.
Một startup của Toyota đã thực hiện thành công chuyến bay nội địa đầu tiên bằng ô tô bay.
Joby Aviation, công ty khởi nghiệp chuyên sản xuất taxi bay điện có trụ sở tại California, Mỹ vừa được Toyota đầu tư thêm 500 triệu USD để phát triển taxi bay điện.
UBND tỉnh Bình Định mới đây có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải xin chủ trương xây dựng đề án thí điểm taxi bay hoạt động trên địa bàn.
Ngày 02/11, Joby Aviation, một công ty có trụ sở tại Mỹ, đã thực hiện chuyến bay thử đầu tiên ở Nhật Bản dòng thiết bị bay lên thẳng chạy điện mới của hãng. Đây là một phần trong dự án hợp tác giữa Joby với Toyota nhằm mục tiêu thúc đẩy chuyển đổi xanh trong lĩnh vực hàng không và đa dạng hóa các phương thức vận tải trong tương lai.
Những người ủng hộ taxi bay cho đây là giải pháp thay thế 'sạch' đối với máy bay chở khách đốt nhiên liệu phản lực.
Cuộc cách mạng về máy bay điện đang diễn ra mạnh mẽ hứa hẹn mang đến những thay đổi lớn trong tương lai gần.
Mới đây, Toyota này đã rót thêm vốn lên tới hàng trăm triệu USD để chuẩn bị cho việc sản xuất và cung cấp dịch vụ taxi bay điện thương mại.
Theo kế hoạch, chuyến 'bay' thương mại đầu tiên sẽ được bắt đầu tại Dubai từ cuối năm sau.
Toyota vừa công bố sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD (gần 12.500 tỷ đồng) vào Joby Aviation, công ty khởi nghiệp chuyên sản xuất taxi bay điện có trụ sở tại California, Mỹ.
Nhà sản xuất ô tô Toyota ra thông báo ngày 2/10 xác nhận sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD vào công ty công nghệ taxi bay Joby Aviation.
Toyota vừa tuyên bố sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD (gần 12.500 tỷ đồng) vào Joby Aviation - một công ty khởi nghiệp sản xuất taxi bay có trụ sở tại California (Mỹ).
Ngày 2/10, Toyota Motor ra thông báo về việc sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD vào Joby Aviation để hỗ trợ việc chứng nhận và sản xuất thương mại taxi bay điện.
Toyota đang đầu tư thêm 500 triệu đô la vào Joby Aviation, để giúp công ty này bắt đầu các chuyến taxi bay thương mại vào năm 2025.
Người tiêu dùng sẽ thích chiếc ô tô có khả năng thoát ra khỏi kẹt xe một cách nhanh chóng.
MỸ- Hãng xe Nhật Bản sẽ bổ sung thêm 500 triệu USD (gần 12.500 tỷ đồng) vào Joby Aviation để thúc đẩy sản xuất taxi bay và kỳ vọng công ty khởi nghiệp này sẽ hoạt động thương mại vào cuối năm 2025.
Nhà sản xuất ô tô Toyota Motor ngày 2/10 thông báo sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD vào công ty công nghệ taxi bay Joby Aviation.
Một chiếc taxi bay chạy bằng hydro-điện đã hoàn thành chuyến bay kỷ lục dài 842km trên bầu trời California, nước Mỹ và chỉ thải ra nước như một sản phẩm phụ trực tiếp. Đây là chuyến bay đầu tiên chạy bằng nhiên liệu hydro có khả năng cất và hạ cánh thẳng đứng.
Một chiếc taxi bay chạy bằng hydro-điện đã hoàn thành chuyến bay kỷ lục dài 842 km trên bầu trời California, nước Mỹ và chỉ thải ra nước như một sản phẩm phụ trực tiếp. Đây là chuyến bay đầu tiên chạy bằng nhiên liệu hydro có khả năng cất và hạ cánh thẳng đứng.
Archer Aviation cho biết vào thứ Tư rằng Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) đã cấp cho công ty chứng nhận để bắt đầu hoạt động thương mại, biến cho họ trở thành nhà sản xuất taxi điện bay thứ hai đạt được cột mốc quan trọng này.
Sau thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm và xin cấp phép thương mại, Trung Quốc sẽ là quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa taxi bay vào kinh doanh thương mại vào năm 2025.
Trong lúc câu chuyện trạm sạc cho ô tô điện vẫn còn đang gây tranh cãi, những trạm sạc đầu tiên dành cho máy bay điện đã bắt đầu được triển khai tại Mỹ.
Nhật Bản đã tiến một bước quan trọng trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên có taxi bay phục vụ các thành phố lớn sau khi ký kết thỏa thuận phát triển cơ sở hạ tầng cất cánh và hạ cánh.
Chiếc taxi bay chạy bằng điện, có thể sớm tham gia đưa đón khách từ sân bay JFK, New York, Mỹ về trung tâm Manhattan, với thời gian di chuyển chỉ tính bằng phút. Trên thế giới cuộc chạy đua phát triển taxi bay đang rất mạnh mẽ nhưng phương tiện này còn khá lạ lẫm ở Việt Nam.
EHang Holdings, hãng sản xuất taxi bay Trung Quốc, đã bác bỏ cáo buộc gian lận từ Hindenburg Research (công ty tài chính nổi tiếng của Mỹ).
Mẫu taxi bay tự hành EH216-S, chở được hai người và có giá 300.000 đô la của EHang Holdings (Trung Quốc) chuẩn bị bay thương mại thử nghiệm trong năm nay sau khi được cơ quan quản lý cấp chứng nhận an toàn bay. EHang tuyên bố EH216-S là mẫu máy bay điện cất cánh và hạ cánh thẳng đứng (eVTOL) đầu tiên trên thế giới được cấp chứng nhận này.
Ngày 4/10, công ty Joby Aviation bắt đầu thực hiện các chuyến bay eVTOL có phi công điều khiển. Đây là một cột mốc đánh dấu sự phát triển lớn của máy bay điện, tiến gần hơn đến chứng nhận bay thương mại.
Thung lũng Ohio nơi anh em nhà Wright, cha đẻ của ngành hàng không hiện đại, đi tiên phong trong chuyến bay có người sẽ sớm là nơi sản xuất những chiếc máy bay điện tiên tiến có thể cất cánh và hạ cánh thẳng đứng, theo một thỏa thuận được công giữa chính quyền địa phương và hãng Joby Aviation.
Joby Aviation, công ty khởi nghiệp của Mỹ được Toyota Motor hậu thuẫn đã được phê duyệt để bắt đầu thử nghiệm taxi bay hoạt động hoàn toàn bằng điện.
Ngày 28/6, công ty hàng không đô thị Joby Aviation ra mắt nguyên mẫu sản xuất eVTOL cho thương mại, được chế tạo trên dây chuyền thử nghiệm. Những eVTOL của Joby sẽ được giao cho khách hàng vào năm 2024.
Joby Aviation đã được Cơ quan Hàng không Liên bang Mỹ cấp phép thử nghiệm mẫu máy bay điện cất-hạ cánh theo phương thẳng đứng (eVTOL) và dự kiến eVTOL đầu tiên được giao vào năm 2024.
Joby Aviation đã được Cơ quan Hàng không Liên bang Mỹ cấp phép thử nghiệm mẫu máy bay điện cất-hạ cánh theo phương thẳng đứng (eVTOL) và dự kiến eVTOL đầu tiên được giao vào năm 2024.
Dù vẫn đang trong quá trình thử nghiệm, các sản phẩm ôtô bay vẫn là đề tài gây tranh cãi vì tính cần thiết và khả năng an toàn.
Rất nhiều công ty khởi nghiệp và nhà sản xuất máy bay lớn như Boeing đã giới thiệu sản phẩm xe bay mới tại Triển lãm hàng không Paris (Pháp) vào ngày 19.6.
Hàng loạt công ty khởi nghiệp và nhà sản xuất máy bay lớn như Boeing đã đổ dồn đến triển lãm hàng không Paris vào hôm 19/6 để giới thiệu sản phẩm xe bay mới của mình.
Nhiều công ty trên thế giới đang phát triển các taxi bay cất cánh và hạ cánh thẳng đứng hoàn toàn bằng điện, nhưng một công ty Trung Quốc lại có ý tưởng chế tạo đĩa bay chở người đầu tiên trên thế giới.
Ngày 6/6, Cơ quan quản lý hàng không Mỹ (FAA) cho biết đã đề xuất các quy tắc đào tạo và chứng nhận phi công toàn diện cho taxi bay, máy bay cất hạ cánh thẳng đứng chạy điện (eVTOL).
Phát biểu tại triển lãm công nghệ ở Trung Quốc, Giám đốc công ty phát triển ô tô bay Aerofugia, Guo Liang, cho biết thương mại hóa hoàn toàn ô tô bay ở Trung Quốc sẽ bắt đầu từ năm 2025 hoặc 2026.
Chính quyền Biden hôm 16.5 cho biết đã thành lập nhóm liên ngành để phát triển một chiến lược quốc gia liên quan đến các nỗ lực di chuyển bằng đường hàng không tiên tiến như taxi bay.
Trong thời gian tới, Hàn Quốc dự kiến sẽ thử nghiệm điểm taxi bay, thí điểm ứng dụng tổng hợp xem đường, đặt trước và thanh toán phương tiện giao thông công cộng.
Theo tờ Nikkei Asia, EHang Holdings của Trung Quốc, một công ty hàng đầu thế giới về phát triển ô tô bay, đánh giá cao ngành du lịch của Đông Nam Á.
Doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc SK Telecom đang có kế hoạch ra mắt dịch vụ taxi bay vào năm 2025, hy vọng tạo ra doanh thu 'đáng kể' trong tương lai, CNBC dẫn phát biểu một giám đốc điều hành SK cho biết.