Việc sửa đổi nhiều luật theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 bị trì hoãn 2 - 3 năm qua từ hậu đại dịch Covid-19. Đây là thời điểm chín muồi để thông qua những luật thuế quan trọng, hiệu quả và công bằng hơn.
Việc xây dựng một chính sách thuế phù hợp sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế và đóng góp cho xã hội.
Ngày 25/6/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Ông Jochen Schmittmann, Đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam chia sẻ những đánh giá về 'sức khỏe' của nền kinh tế cũng như các khuyến nghị nhằm ổn định và phát triển thị trường vốn...
Bên cạnh những thành tựu to lớn sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Môi trường sản xuất kinh doanh tiếp tục gặp khó khăn do hệ lụy từ những tác động của dịch Covid-19, khả năng cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế còn hạn chế. Vì vậy, cần có những chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Nền kinh tế Việt Nam thời gian tới được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với rủi ro, thách thức do triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm. Trong bối cảnh chính sách tiền tệ không còn nhiều dư địa, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy tổng cầu, cũng như góp phần làm giảm nợ công, tạo thêm dư địa tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Thuế tối thiểu toàn cầu là sáng kiến quan trọng tránh 'cuộc đua xuống đáy' về thuế suất ưu đãi giữa các quốc gia trong thu hút đầu tư nước ngoài. Còn các hình thức ưu đãi thuế mà một số quốc gia đang áp dụng hiện nay, trong đó có Việt Nam, các chuyên gia kinh tế cho rằng, đó chỉ là vấn đề thứ cấp trong thu hút đầu tư.
'Ước tính khi Việt Nam tham gia chính sách thuế tối thiểu toàn cầu thì số thu ngân sách có được từ FDI khoảng 0,2% GDP là hạn chế'.
Đánh giá về 'tác động nghịch' khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu là khó khăn trong thu hút đầu tư, các chuyên gia cho rằng ưu đãi thuế chỉ là vấn đề thứ cấp. Vì vậy, để hóa giải thách thức khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Bắt đầu từ ngày 1/1/2024, Việt Nam sẽ chính thức áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
Ngày 30/11/2023, tại Bình Định, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 với chủ đề 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' được Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức. Diễn đàn được tài trợ bởi Liên minh châu Âu (EU), Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ).
Sáng ngày 30/11, Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), Liên minh châu Âu (EU), Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 với chủ đề 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững'.
Tại Phiên thảo luận 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế' trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 diễn ra tại Bình Định ngày 30/11, nhiều ý kiến cho rằng: Chính phủ Việt Nam đang tích cực cải cách, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Ưu đãi thuế chỉ là vấn đề thứ cấp trong thu hút đầu tư và thuế tối thiểu toàn cầu là sáng kiến quan trọng tránh 'cuộc đua xuống đáy' về thuế suất ưu đãi giữa các quốc gia trong thu hút đầu tư nước ngoài…
Theo ông Trương Bá Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), để có được các chính sách đúng, cần đánh giá kỹ tác động của chính sách và lựa chọn nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo vai trò chính sách tài khóa được duy trì và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.
Ngày 30/11/2023, tại Bình Định, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 với chủ đề 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' được đồng tổ chức bởi Bộ Tài chính và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ), được tài trợ bởi Liên minh châu Âu (EU), Bộ Hợp tác kinh tế và phát triển liên bang Đức (BMZ).
Hầu hết dự báo của các tổ chức đều giảm kỳ vọng về một đợt cắt giảm lãi suất nữa trong năm nay do áp lực tỷ giá ngày càng tăng.
Các chuyên gia phân tích cho rằng xu hướng giảm sẽ gặp nhiều cản trở trong ba tháng cuối năm khi bắt đầu xuất hiện những cơn gió ngược từ áp lực lạm phát, tỷ giá và nợ xấu ngân hàng.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường nội địa và nâng cao năng suất lao động
Tại Phiên chuyên đề 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó', các đại biểu đã tập trung thảo luận về việc thực hiện yêu cầu tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó. Trong đó, các chuyên gia, nhà khoa học lưu ý, dư địa của chính sách tiền tệ không còn nhiều nên chính sách tài khóa cần đặt lên đầu, đồng thời, cần 'tinh chỉnh' các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hiện hành.
Sáng 19-9, tại Hà Nội, diễn ra chuyên đề thứ 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó'
Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần giảm lãi suất, đồng thời tạo dư địa, tạo thanh khoản cho thị trường, cho nền kinh tế, đặc biệt thanh khoản cho các tổ chức tín dụng để tạo dư địa cho các Ngân hàng Thương mại có giá vốn rẻ để có thể cho vay lãi suất thấp.
Sáng 19-9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã diễn ra hội thảo chuyên đề 1: 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó'.
PGS, TS Trần Đình Thiên đề nghị cần hạn chế phân bổ nguồn lực theo cơ chế 'xin - cho', 'hành chính'; ưu tiên thúc đẩy phát triển các thị trường, đặc biệt là các thị trường 'đầu vào', tạo cơ sở để việc phân phối các nguồn lực diễn ra theo đúng nguyên tắc thị trường (cạnh tranh)...
Phó Thống đốc Đào Minh Tú thừa nhận, việc điều hành lãi suất là khó nhất trong điều hành kinh tế của lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ.
Sáng 19/9, phiên thảo luận Chuyên đề 1 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' đã diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023.
Doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, sống dai nhưng chậm lớn, khó trưởng thành cho nên cần phải có cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ.
Phát biểu tại diễn đàn, ông Jochen Schmittmann (Đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế IMF tại Việt Nam) cho biết, dịch bệnh Covid-19 đã chấm dứt, giá năng lượng, giá lương thực đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, theo dự báo của IMF, việc siết chặt chính sách của các ngân hàng trung ương đã ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Trong bức tranh tổng thể là những sự khác biệt giữa các quốc gia và khu vực. Nhu cầu toàn cầu đang có sự chuyển dịch, người dân muốn sử dụng nhiều dịch vụ hơn như nhu cầu du lịch, tuy nhiên ngành sản xuất chế tạo vẫn là điểm yếu.
Sáng 19/9, tại Hà Nội, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 đã chính thức được khai mạc với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'.
Đúng 8h sáng nay, 19.9, với sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS Vương Đình Huệ, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội với sự tham dự trực tiếp của 450 đại biểu. Diễn đàn được kết nối trực tuyến đến 6 điểm cầu tại các Học viện, trường đại học trong nước.
Sáng 19/9, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' đã chính thức khai mạc với sự tham dự trực tiếp của 450 đại biểu. Diễn đàn được kết nối trực tuyến đến 6 điểm cầu tại các Học viện, trường đại học trong nước.
8h00 sáng 19/9/2023, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 chính thức khai mạc, đồng thời tiến hành thảo luận Chuyên đề 1 với chủ đề: ''Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó''. Diễn đàn được tổ chức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) và kết nối trực tuyến tới 06 điểm cầu ở 3 khu vực Bắc - Trung – Nam.