Đức đã nổi lên là nhà tài trợ quân sự lớn thứ hai cho Ukraine chỉ sau Mỹ trong suốt cuộc xung đột với Nga.
Bộ Quốc phòng Đức đã lên tiếng bình luận về nguy cơ leo thang căng thẳng giữa Nga và NATO, sau khi tờ Bild dự báo chiến sự có thể bùng nổ vào mùa hè năm 2025.
Nghị sĩ Đức Johann Wadephul nói với DPA rằng, quân đội Đức chỉ trụ được hai ngày trong cuộc chiến với kẻ thù do kho vũ khí đã cạn kiệt.
Sau cuộc xung đột Nga - Ukraine, các nhà lãnh đạo Đức tuyên bố sẽ tăng cường năng lực quân sự nước này và đảm nhận vai trò lãnh đạo trong NATO. Nhưng hiện Đức lại đối mặt với một sự cố khác: Những xe tăng tiên tiến nhất Puma của họ đều không hoạt động.
Các chính trị gia ở Berlin đã kêu gọi tái áp dụng nghĩa vụ bắt buộc khi Đức đánh giá lại các lực lượng vũ trang của mình.
Ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo đã đóng cửa Đại sứ quán nước này tại Afghanistan và sơ tán toàn bộ nhân viên đang làm việc tại đây trong bối cảnh lo ngại tình hình an ninh sau khi Taliban giành quyền kiểm soát thủ đô Kabul.
Theo phóng viên TTTXVN tại Berlin, Đức tuyên bố Ukraine vẫn nên tiếp tục là quốc gia trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu.
Đức tuyên bố, Ukraine vẫn nên tiếp tục là quốc gia trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh việc này sẽ phụ thuộc vào cách Kiev thể hiện 'thiện chí' với Moscow.
Cuộc bạo loạn ở điện Capitol khiến các chính trị gia nước Đức nhớ tới cuộc biểu tình của những phần tử cánh hữu cực đoan ngoài tòa nhà Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020.
Giữa lúc căng thẳng Nga - Đức đang tăng cao, các chính trị gia Đức kêu gọi cựu Thủ tướng Gerhard Schröder hãy từ bỏ các chức vụ đang hợp tác với Nga.
Đức đang trở thành 'tiền tuyến' mới trong cuộc Chiến tranh Lạnh với Nga và Trung Quốc, nhưng không còn có thể dựa vào sự bảo vệ của Mỹ - theo một báo cáo mới.
Giới chuyên gia cho rằng, ý định cắt giảm số binh sĩ Mỹ đồn trú tại Đức là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa Washington và đồng minh quan trọng đang phai nhạt.
Ngày 10/6, Chính phủ Đức xác nhận Washington thông báo cho Berlin rằng Mỹ đang cân nhắc giảm số binh sỹ nước này đồn trú tại Đức.
Tuần trước, một số phương tiện truyền thông đưa tin Tổng thống Donald Trump đã chỉ đạo Bộ Quốc phòng Mỹ rút bớt số binh sỹ Mỹ đồn trú tại Đức từ 34.500 người xuống 25.000 người.
Ngày 10/6, Chính phủ Đức xác nhận Washington thông báo cho Berlin rằng Mỹ đang cân nhắc giảm số binh sĩ nước này đồn trú tại Đức.
Sự kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thông qua kế hoạch cắt giảm 9.500 binh sĩ Mỹ đồn trú tại Đức đang khiến giới chức nước này lo ngại và cảnh báo về nguy cơ quan hệ đồng minh giữa hai nước sẽ bị tổn hại sau động thái trên.
Tổng thống Mỹ rõ ràng muốn trừng phạt Đức vì đã không chi tiêu đủ cho quốc phòng. Nhưng quyết định này của một tổng thống nóng tính là sai lầm vì nhiều lý do.
Trước thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch cắt giảm quân số Mỹ đồn trú tại Đức, ngày 7/6, giới chức Đức đã lên tiếng cảnh báo về những tổn hại do kế hoạch này.
Đồng minh của Mỹ cho rằng kế hoạch cắt giảm binh sĩ Mỹ đóng tại Đức mới được Tổng thống Donald Trump thông qua sẽ khiến NATO suy yếu, tạo ảnh hưởng cho Nga - tờ Wall Street Journal (WSJ) đưa tin.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Đức đã giảm mạnh kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc gần 3 thập kỷ trước đây, song Đức vẫn là một trung tâm đồn trú quan trọng đối với lực lượng quân đội Mỹ.
Tờ Wall Street Journal đăng tải, các đồng minh của Mỹ tại châu Âu đang thể hiện sự không hài lòng với kế hoạch rút bớt quân đội Mỹ khỏi Đức. Họ cho rằng, động thái đó sẽ phá hoại NATO và đem lại lợi ích cho các đối thủ truyền thống của phương Tây.
Nhiều chuyên gia đánh giá dự định của Tổng thống Donald Trump rút 1/3 binh sĩ Mỹ đồn trú tại Đức là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa Washington và đồng minh quan trọng Berlin đang phai nhạt.
Ngoại trưởng Heiko Maas chưa xác nhận việc Mỹ sẽ rút 9.500 quân khỏi Đức.
Lời kêu gọi của Tổng thư ký NATO đưa ra trong bối cảnh các nhà lãnh đạo của đảng liên minh lớn thứ hai của Đức, SPD và là thành viên của liên minh cầm quyền của thủ tướng Merkel, yêu cầu rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi căn cứ không quân của nước này.