Theo Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ (Amcham) tại Hà Nội John Rockhold, quá trình Việt Nam chuyển dịch sang phát triển năng lượng tái tạo có tiềm năng mang lại hàng trăm tỷ USD từ việc tham gia chuỗi cung ứng mới cho ngành công nghiệp này.
Riêng lĩnh vực năng lượng, Chủ tịch AmCham Việt Nam cho biết các doanh nghiệp Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư bởi khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo rất lớn.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Mỹ đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội hợp tác và khẳng định cam kết đầu tư lâu dài, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng.
Mục tiêu của các doanh nghiệp Mỹ là cung cấp điện giá phải chăng, đáng tin cậy và bền vững cho Việt Nam.
Đó là một trong 3 định hướng chính của tập đoàn hàng không số 1 thế giới của Mỹ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cảnh chuyển đổi số, các lãnh đạo doanh nghiệp cần tận dụng sức mạnh từ các giải pháp trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI, công nghệ tiên tiến… và nắm bắt tiềm năng từ kinh tế dữ liệu.
Đây là nhận định của các chuyên gia kinh tế và công nghệ tại Vietnam CEO Summit 2023 với chủ đề 'Kinh tế dữ liệu: Cơ hội cho doanh nghiệp tạo đột phá trên toàn cầu' do Vietnam Report và Báo VietNamNet tổ chức ngày 4-8 tại Hà Nội.
Với công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, dữ liệu đã trở thành 'dầu mỏ' của nền kinh tế số.
Việt Nam vừa được The Travel - chuyên trang du lịch nổi tiếng Canada - vinh danh ở vị trí thứ 7/10 quốc gia lý tưởng hàng đầu thế giới để du lịch kết hợp làm việc từ xa.
Chi phí chăm sóc sức khỏe tăng, giá sinh hoạt tăng cao ở nhiều nước, không ít người nước ngoài về hưu tìm đến Việt Nam để sinh sống. Điều gì khiến Việt Nam lọt top các quốc gia 'lý tưởng' dành cho người nước ngoài nghỉ hưu?
Ngày 4/5, ông Đặng Hoàng An, Thứ Trưởng Bộ Công Thương chủ trì hội nghị tham vấn quốc tế về Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Các tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc phát triển ngành năng lượng theo hướng xanh, bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với các cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết tại COP26.
Kết quả cuộc khảo sát do Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố mới đây cho thấy, trong quý I/2023, các nhà đầu tư quốc tế không có thay đổi lớn trong đầu tư vào Việt Nam, sau khi dòng vốn đầu tư giảm trong ba tháng đầu năm 2023.
Lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư để kích thích sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn, kết nối doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là các giải pháp cấp bách.
Sự phục hồi của du lịch, việc đẩy mạnh xuất khẩu, triển khai xây dựng một số cơ sở hạ tầng lớn... là đòn bẩy quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam bật dậy mạnh mẽ thời gian tới.
Việc Quy hoạch điện VIII chậm tiến độ dẫn đến chưa triển khai được các dự án phát triển điện năng, ảnh hưởng đến thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm của Việt Nam.
Mới đây, phái đoàn gồm 52 doanh nghiệp Mỹ sang Việt Nam để thảo luận về các cơ hội đầu tư và kinh doanh. Tính đến nay, các nhà đầu tư Mỹ đã đầu tư hơn 11 tỷ USD vào Việt Nam.
Ngay sau khi Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2023 khép lại, Bộ KH-ĐT tổ chức cuộc tọa đàm về thuế suất tối thiểu toàn cầu. Trong tình hình kinh tế hiện nay, cần sớm có chính sách để hài hòa lợi ích về vấn đề này.
Giá bán lẻ điện chưa được tính đúng, tính đủ theo cơ chế thị trường; doanh nghiệp phải gồng mình mua điện giá cao, rồi bán điện giá thấp; chưa hoàn thiện cơ chế Thí điểm mua bán điện trực tiếp… là những nút thắt cần tháo gỡ để thúc đẩy đầu tư vào năng lượng.
Bối cảnh thế giới ngày nay càng ngày càng nhiều thách thức không chỉ trong lĩnh vực kinh tế và thương mại mà còn ở chuỗi cung ứng và địa chính trị.
'Việt Nam đang ở vị thế tốt hơn bao giờ hết để thu hút khu vực tư nhân đầu tư và hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng, hướng tới giảm phát thải', ông John Rockhold, nhóm Công tác điện và năng lượng của VBF phát biểu.
Việc chuyển hướng sang phát triển kinh tế xanh là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Đây là nhận định từ nhóm công tác Điện và Năng lượng của Diễn đàn doanh nghiệp khi nhìn nhận về cơ hội và không gian để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch năng lượng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phục hồi xanh.
Chiến lược phát triển của Việt Nam xác định trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh và bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Ông John Rockhold - Trưởng Nhóm công tác Điện và Năng lượng của VBF khẳng định, Việt Nam còn cơ hội, không gian đẩy mạnh quá trình chuyển dịch năng lượng.
Định hướng của Việt Nam tầm nhìn tới năm 2050, đó là phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, hiện khung giá FIT đã có, nhà đầu tư nên sớm đàm phán với EVN để dự án được đưa vào lưới điện.
Tại Phiên Kỹ thuật Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên, cộng đồng doanh nghiệp cam đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Các nhà đầu tư từ EU và Hoa Kỳ đang quan tâm đến thị trường Việt Nam, đặc biệt hàng nghìn tỷ USD đang chờ đợi để 'chảy' vào lĩnh vực năng lượng xanh, hạ tầng và logistic.
Hiện đang có hàng nghìn tỷ USD của các nhà đầu tư Hoa Kỳ mong được đổ vào Việt Nam, đó là khẳng định của Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham Hà Nội) - ông John Rockhold.
Theo Chủ tịch ông John Rockhold - Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Mỹ, hiện đang có hàng nghìn tỷ USD của các nhà đầu tư Hoa Kỳ đang ngóng 'chảy' vào Việt Nam.
Nghiên cứu của Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho thấy, hơn 50% doanh nghiệp FDI có định hướng về kinh tế xanh.
Lần thứ hai, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố Báo cáo thường niên FDI năm 2022. Chủ đề chính của báo cáo này là Hướng tới tăng trưởng xanh và chuyển đổi số.
Đánh giá cao tiềm năng hoạt động đầu tư phát triển của TP Hồ Chí Minh, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kỳ vọng thành phố tiếp tục cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư với nhiều doanh nghiệp FDI công nghệ cao.
Sở xin ý kiến giải quyết thủ tục và theo quy định trong vòng 15 ngày Bộ Công Thương phải có trả lời, nhưng có trường hợp thời gian kéo dài nên Sở chưa giải quyết được.
TP.HCM mong muốn được hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài để TP có thể tiệm cận được với trình độ nhân lực của quốc tế.
Sáng 22/2, UBND TPHCM tổ chức buổi tọa đàm giữa lãnh đạo TP với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài. Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi chủ trì tọa đàm.
Ngày 22/2, TP HCM tổ chức tọa đàm với các hiệp hội DN nước ngoài. Tại đây, các doanh nghiệp nước ngoài mong muốn, thành phố tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư.
Ngày 22/2, UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức đối thoại với các hiệp hội doanh nghiệp (DN) nước ngoài. Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi và đại diện các sở, ban, ngành và các hiệp hội DN nước ngoài tham dự sự kiện này.
Đại diện các doanh nghiệp nước ngoài kiến nghị TP.HCM cần đầu tư hạ tầng giao thông để thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện các dịch vụ du lịch, thủ tục hành chính.
Thương mại 2 chiều Việt - Mỹ sau chặng đường 11 tháng 2022 đã đạt 114,9 tỷ USD, vượt mức thực hiện cả năm ngoái khoảng 5 tỷ USD.
Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sâu sát, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp, sự hợp tác, giúp đỡ của bạn bè quốc tế… đã góp phần làm lên những thành công của kinh tế đất nước trong năm nay.