Số tiền Mỹ chi ra mỗi năm để hỗ trợ an ninh cho Ukraine đã vượt quá tổng số tiền họ chi trong chiến dịch Afghanistan kéo dài hơn 12 năm.
Lời cảnh báo được đưa ra khi Mỹ đang là quốc gia viện trợ nhiều nhất cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga với hơn 110 tỷ USD.
'Binh lính ma' và nạn tham nhũng là nguyên nhân khiến Taliban có thể nhanh chóng giành quyền kiểm soát Kabul, theo một cựu quan chức Afghanistan.
Kết thúc giai đoạn can thiệp vào Afghanistan, Mỹ mất hàng trăm tỉ USD bên cạnh thiệt hại về nhân mạng.
Giới chức Mỹ hiện đang điều tra cáo buộc cựu tổng thống Ashraf Ghani mang theo hàng triệu USD sau khi rời khỏi Afghanistan hồi tháng 8, thời điểm Taliban tràn vào kiểm soát Kabul.
Cựu Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani đã rời khỏi Kabul vào cuối tháng 8 khi Taliban chiếm hết các tỉnh thành, bao vây thủ đô.
Sự sụp đổ chóng vánh của Afghanistan trước Taliban không chỉ làm dấy lên lo ngại về thảm họa nhân đạo mà còn đặt ra dấu hỏi về khoản tiền mà Mỹ đã chi để hỗ trợ quốc gia này.
Chiếm được chính quyền nhưng Taliban có thể lập tức đối mặt với khủng hoảng tài chính khi không có khả năng tiếp cận nguồn dự trữ ngoại tệ và các khoản viện trợ.
Bao giờ cũng vậy, sau khi Mỹ đưa quân đến một quốc gia khác họ cũng 'bơm' rất nhiều tiền vào nước đó. Số tiền này ban đầu được dùng để xây dựng căn cứ, trả cho thông dịch viên bản địa, v.v…sau đó là chi cho các hoạt động tái thiết. Mục đích của Mỹ là tái thiết lập trật tự - ổn định để chính phủ đồng minh của mình có thể cầm quyền hiệu quả.
Trung Quốc sẵn sàng công nhận Taliban như một 'lực lượng quân sự và chính trị nòng cốt', miễn là điều này có thể bảo vệ các lợi ích kinh tế và chính trị của Bắc Kinh tại Afghanistan.
'Chúng ta nỗ lực để cuối cùng cũng có thể chấm dứt cuộc chiến tranh dài nhất mà nước Mỹ tham dự và đưa những người lính của chúng ta về nhà' - đương kim Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói như vậy ngày 29-2 - thời điểm mà Bộ Ngoại giao Mỹ và Taliban chính thức ký 'một thỏa thuận hòa bình lịch sử'.
Tờ Washington Post vừa công bố một số tài liệu cho thấy các quan chức cấp cao của Mỹ đã che giấu bằng chứng về cuộc chiến kéo dài 18 năm, theo đó mọi việc không nhiều tiến triển như những gì được chính quyền Washington công bố.
Sau khi bị nghi ngờ về việc phát động chiến tranh Iraq chỉ vì một ống 'bột giặt', cuộc chiến Afghanistan kéo dài 18 năm ở Mỹ cũng đã gây tranh cãi. Truyền thông Mỹ mới đây đã công bố gần 2.000 trang tài liệu mật tiết lộ sự thật đằng sau nó.
Sau khi bị nghi ngờ về việc phát động chiến tranh Iraq chỉ vì một ống 'bột giặt', cuộc chiến Afghanistan kéo dài 18 năm ở Mỹ cũng đã gây tranh cãi. Truyền thông Mỹ mới đây đã công bố gần 2.000 trang tài liệu mật tiết lộ sự thật đằng sau nó.
Hàng trăm cuộc phỏng vấn với những người trong cuộc cho thấy dư luận Mỹ đã bị lừa dối về khả năng chiến thắng của nước này trong cuộc chiến Afghanistan.