Khi Françoise Gilot chia tay Pablo Picasso sau thời gian yêu đương đầy sóng gió, bà bị danh họa người Tây Ban Nha tìm mọi cách hủy hoại sự nghiệp.
Paul Alexander, một người đàn ông Mỹ bị liệt đã sống 70 năm trong lá phổi sắt sau khi mắc bệnh bại liệt khi còn nhỏ, đã qua đời ở tuổi 78.
Sự hình thành và phát triển của vaccine đã mở ra một chương mới trong cuộc chiến chống lại các dịch bệnh, giúp loài người có thêm vũ khí để bảo vệ sức khỏe.
Khi lên sáu tuổi, Paul Alexander mắc bệnh bại liệt và bị liệt suốt đời. Hiện nay ông đã 77 tuổi và là một trong những người cuối cùng trên thế giới vẫn sử dụng lá phổi sắt.
Nữ họa sĩ Gilot sống 10 năm với Picasso và có chung 2 con. Sau đó, bà lấy nhà virus học Jonas Salk - người sáng chế ra vắc xin bại liệt.
Sách '100 nhà khoa học vĩ đại thay đổi thế giới' trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ về tiểu sử những người có tầm ảnh hưởng trên thế giới, cùng những phát minh tiêu biểu nhất của họ.
Cuộc sống hiện đại ngày nay được lấp đầy bởi vô vàn sản phẩm của trí tuệ và khoa học. Chính những sản phẩm ấy cùng các phương pháp khoa học đã tạo nên cuộc cách mạng làm thay đổi cả thế giới.
Trong lịch sử, đã có không ít tiến bộ y học được thúc đẩy xuất hiện bởi cảm giác tuyệt vọng tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề y tế cấp bách.
Vaccine Covaxin vừa được WHO phê duyệt khẩn cấp sử dụng công nghệ vaccine bất hoạt để ngừa Covid-19. Đây là loại công nghệ có lịch sử lâu đời trong ứng dụng điều chế vaccine.
Từ ngôi sao hy vọng của nước Mỹ, vaccine bại liệt chứa virus sống đã trở thành thảm họa, khiến hàng chục nghìn người mắc bệnh hoặc tử vong.
Thử nghiệm lâm sàng trên người chỉ là một giai đoạn nhỏ trong quá trình phát triển, sản xuất vaccine. Trong đó, hiệu lực bảo vệ quyết định vaccine có được phê duyệt hay không.
Bệnh bại liệt đã cướp đi sinh mạng hoặc biến những đứa trẻ khỏe mạnh thành tàn tật. Nhưng, với sự hợp tác tích cực của các nhà khoa học Liên Xô trước đây và Mỹ, cuộc chiến chống virus bại liệt đã chiến thắng.
'Thế anh có cấp bằng sáng chế mặt trời không?', Jonas Salk hùng hồn nói trong buổi phỏng vấn cùng Edward R.Murro trên một chương trình truyền hình, khi được hỏi về việc tại sao ông không xin cấp bằng sáng chế cho vaccine bại liệt của mình.
Radar, máy tính, thuốc kháng sinh penicillin và nhiều thứ khác là những phát minh đã ra đời trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai và vẫn được ứng dụng đến ngày nay.
Một số phát minh trong Thế chiến 2 như vaccine cúm, động cơ phản lực... đã góp phần thay đổi cuộc sống của nhân loại. Những sáng chế vĩ đại này được con người sử dụng đến ngày nay.
Đại cử tri trên khắp nước Mỹ ngày 14/12 đã bỏ phiếu xác nhận chiến thắng bầu cử của ông Biden. Cùng ngày hôm đó, vaccine phòng Covid-19 đầu tiên được lưu hành tại Mỹ.
Sau khi binh nhì David Lewis gục xuống và tử vong trong một buổi huấn luyện cơ bản tại căn cứ Fort Dix, Mỹ vào ngày 4/2/1976, một cuộc điều tra đã xác định nguyên nhân cái chết của thanh niên 19 tuổi này là một sát thủ khét tiếng vốn đã 'ngủ yên' trong nhiều năm.
Vinh quang thuộc về Jonas Salk. Ông giống như một đấng Cứu thế trong mắt người Mỹ. Bệnh bại liệt từng khiến từ 13.000 -20.000 đứa trẻ bị liệt mỗi giờ đây đã có vaccine ngăn ngừa.
Người dân đã vinh danh Jonas Salk sau khi ông phát triển thành công vaccine phòng bệnh bại liệt – căn bệnh ám ánh người Mỹ hơn bất cứ loại bệnh tật nào khác. Tuy vậy, công trình nghiên cứu và thành công của ông lại gây nhiều tranh cãi với chính các đồng nghiệp trong giới khoa học.
Hơn 1/4 trong 30.000 người này hiện ở Brazil, điểm nóng Covid-19 của thế giới.
Trong khi đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành khắp thế giới, các cuộc nghiên cứu điều chế vaccine ngừa dịch vẫn đang chạy đua với thời gian. Tuy nhiên, các nước đang cần một nỗ lực chung toàn cầu hơn là cạnh tranh chiếm thế độc quyền. Có như vậy mới đẩy nhanh tiến trình điều chế và phân phối rộng rãi vaccine đến với mọi người.