Ngày 25/11, ngoại trưởng các nước Jordan, Bồ Đào Nha và Slovenia đã cùng nhau kêu gọi cung cấp viện trợ nhân đạo khẩn cấp cho Dải Gaza đang bị ảnh hưởng do xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas.
Ngoại trưởng Anh David Cameron, cùng những người đồng cấp từ các nước Arab và Hồi giáo họp bàn về xung đột Israel-Hamas sau khi lệnh ngừng bắn nhân đạo được ký kết; Italy hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn và thả tự do con tin.
Dưới đây là nhận định của các chuyên gia Nga về triển vọng làm trung gian hòa giải của Trung Quốc đối với cuộc xung đột đang diễn ra ở Gaza.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vừa lên tiếng khẳng định sẽ không có thỏa thuận nào về việc Hamas thả con tin ở Dải Gaza.
Ngoại trưởng Jordan vừa chỉ trích cuộc xung đột của Israel với Hamas và cho biết quân đội Ả-rập sẽ không đến Dải Gaza.
Trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Hamas tiếp diễn tại Dải Gaza, ngày 18/11, Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi tuyên bố vương quốc này sẽ làm 'bất cứ điều gì cần thiết để ngăn chặn' việc cưỡng chế người Palestine rời khỏi nơi sinh sống.
Ngoại trưởng Jordan tuyên bố sẽ làm mọi thứ để ngăn việc cưỡng chế người Palestine rời khỏi nơi sinh sống của họ trong khi Israel ra tối hậu thư cho bệnh viện Shifa ở miền Bắc Dải Gaza.
Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi, cho biết, cuộc xung đột hiện nay giữa Hamas và Israel và việc Israel triển khai các chiến dịch vây ráp tại Dải Gaza là lý do khiến Jordan đưa ra quyết định trên.
Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi, cho biết, cuộc xung đột hiện nay giữa Hamas và Israel và việc Israel triển khai các chiến dịch vây ráp tại Dải Gaza là lý do khiến Jordan đưa ra quyết định trên.
Ngoại trưởng Jordan cho biết cuộc xung đột hiện nay giữa Hamas và Israel và việc Israel triển khai các chiến dịch vây ráp tại Dải Gaza là lý do khiến Jordan đưa ra quyết định trên.
Jordan ngày 16/11 thông báo nước này sẽ không ký thỏa thuận cung cấp năng lượng cho Israel để đổi lấy nước sạch dù thỏa thuận đã được lên kế hoạch phê chuẩn vào tháng trước.
Bất chấp những chỉ trích của cộng đồng quốc tế với việc gây thương vong cho dân thường, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vẫn giữ nguyên quan điểm về hoạt động quân sự tại Dải Gaza.
Khi cuộc xung đột ở Dải Gaza đã bước sang tháng thứ 2, sự ủng hộ kiên định mà Mỹ dành cho Israel, kể cả khi số lượng dân thường thiệt mạng đã quá lớn, có thể sẽ gây tổn hại cho vị thế của Washington ở trong và ngoài khu vực, Washington Post dẫn đánh giá của các quan chức và chuyên gia cho biết.
Jordan đang để ngỏ mọi khả năng nhằm đáp trả việc Israel không phân biệt giữa các mục tiêu quân sự và dân sự khi tăng cường bắn phá Dải Gaza.
Sau Israel và Jordan, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm qua (5/10) bất ngờ tới Bờ Tây và có cuộc gặp với Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas. Chuyến đi diễn ra trong bối cảnh Mỹ và các đối tác trong khu vực đang chia rẽ về giải pháp cho xung đột Israel - Hamas và lo ngại cuộc chiến lan rộng.
Theo Reuters ngày 5-11, Ngoại trưởng các nước Qatar, Saudi Arabia, Ai Cập, Jordan và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã gặp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Amman (Jordan), thúc đẩy Washington thuyết phục Israel đồng ý ngừng bắn.
Ngày 5/11, Hamas cho biết quân đội Israel đã tấn công một trại tị nạn ở Dải Gaza trong tối qua, khiến ít nhất 38 người thiệt mạng. Trong khi đó, lời kêu gọi của thế giới Ả-rập về lệnh ngừng bắn bị Mỹ và Israel bác bỏ.
Hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối Israel tấn công Gaza đang diễn ra trên thế giới, bao gồm cả Mỹ, Đức, Anh và Pháp. Nhiều nước đã triệu hồi Đại sứ, thậm chí cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel.
Mỹ và các đối tác Ả Rập ngày 4-11 không đạt được tiếng nói chung về lệnh ngừng bắn tức thì ở Dải Gaza.
Ngày 4/11, các nhà lãnh đạo Arab đã hối thúc Mỹ hành động để hướng đến một lệnh ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza.
Mỹ và các đồng minh Arab bộc lộ dấu hiệu chia rẽ về cuộc tấn công của Israel vào Gaza nhằm đánh bại Hamas. Washington và Tel Aviv chịu áp lực phải đạt một lệnh ngừng bắn tức thời.
Mỹ và các đồng minh Arab bị chia rẽ về cuộc tấn công quân sự của Israel ở Gaza nhằm đánh bại Hamas, khi Washington, cùng với Israel, chống lại áp lực yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức, bất chấp số người chết trong dân thường Palestine ngày càng gia tăng.
Ít nhất 51 người, phần lớn là phụ nữ và trẻ em, thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel nhắm vào trại tị nạn Maghazi ở trung tâm Dải Gaza.
Các nhà lãnh đạo Ả Rập hôm thứ Bảy đã kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza, thúc ép Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thuyết phục Israel, nhưng nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ cho biết việc này sẽ cho phép Hamas tập hợp lại và tấn công Israel một lần nữa.
Sau cuộc gặp với các Bộ trưởng Ngoại giao Arab và Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry ngày 4/11 tuyên bố Cairo yêu cầu một lệnh ngừng bắn ngay lập tức vô điều kiện tại Dải Gaza, cũng như tiếp tục các hoạt động viện trợ nhân đạo dành cho người dân Palestine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken được cho là chuẩn bị 'ép' Thủ tướng Israel đồng ý tạm dừng giao tranh để cho phép viện trợ vào vùng đất Palestine.
Chính phủ Israel ngày 2/11 thông báo sẽ cắt đứt 'mọi liên lạc' với Dải Gaza đồng thời bao vây thành phố Gaza, đánh dấu giai đoạn mới trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas đang kiểm soát dải đất ven biển này.
Dự kiến, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ sẽ thảo luận với Thủ tướng Benjamin Netanyahu và các nhà lãnh đạo Israel khác về các bước cụ thể nhằm giảm thiểu thương vong cho dân thường ở Gaza, nơi thực phẩm, nhiên liệu, nước và thuốc men đang cạn kiệt.
Trong một tuyên bố ngày 2/11, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố đã bao vây hoàn toàn thành phố Gaza thành phố lớn nhất tại Dải Gaza – trong một nỗ lực nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang Hamas.
Ngày 2/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố sẽ hành động để ngăn xung đột Hamas – Israel tiếp tục leo thang sau khi các lực lượng Houthi tại Yemen và Hezbollah tại Liban tấn công lực lượng Israel.
Jordan hôm 01/11 thông báo, nước này đã triệu hồi đại sứ của mình tại Israel về nước và yêu cầu đại sứ Israel không trở lại Jordan, động thái mới nhất để phản đối việc Israel bắn phá Gaza.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Israel, Lior Haiat lên tiếng sau khi Chính phủ Jordan quyết định triệu hồi Đại sứ tại Israel Ghassan Majali để tham vấn.
Jordan đã triệu hồi đại sứ tại Israel về nước để phản đối việc Tel Aviv tấn công Dải Gaza khiến nhiều người thiệt mạng và gây ra thảm họa nhân đạo chưa từng có.
Ngày thứ 26 trong chiến dịch tấn công vào Gaza, quân đội Israel tiến hành thêm hàng chục đợt oanh tạc mới vào các mục tiêu được cho là thuộc Phong trào Hồi giáo Hamas, đồng thời xác nhận mất 16 binh sĩ trong các hoạt động bộ binh trong hai ngày qua.
Xung đột Israel - Hamas leo thang đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Jordan.
Ngày 29/10, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và người đồng cấp Mỹ Joe Biden đã nhất trí về sự cần thiết phải tăng cường viện trợ cho Gaza.
Giao tranh đã nổ ra dữ dội ở Dải Gaza vào sáng sớm 28/10, khi Israel mở rộng hoạt động trên bộ và cắt liên lạc tới vùng lãnh thổ Palestine.
Ngày 27/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo người dân Gaza đang phải đối mặt với khó khăn chồng chất do thiếu lương thực, nước và điện khi xung đột leo thang tại khu vực này.
Nghị quyết do các quốc gia Ả Rập soạn thảo đã được thông qua với tỉ lệ 120 phiếu thuận, 14 phiếu chống và 45 phiếu trắng từ các quốc gia thành viên LHQ.
Đại sứ Palestine đã khẩn cầu ngừng bắn tại cuộc họp của Liên hợp quốc hôm thứ Năm (26/10). Nhưng Đại sứ của Israel vẫn kiên quyết tuyên bố sẽ không nghỉ ngơi cho đến khi Hamas bị tiêu diệt.
Cộng đồng quốc tế đang đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao nhằm kêu gọi thiết lập hành lang viện trợ nhân đạo, bên cạnh đó, công tác cứu trợ trên thực địa cũng đang được triển khai nhằm hỗ trợ cho dân thường tại Gaza.
Ngày 26/10, Đại sứ Israel tại Liên Hợp Quốc (LHQ) cho Đại hội đồng gồm 193 thành viên xem một đoạn video ngắn mà ông nói là ghi lại hình ảnh thành viên Hamas đang sát hại một người đàn ông bằng dụng cụ làm vườn trong cuộc tấn công ngày 7/10 vào miền nam Israel.
Người dân Palestine tại Dải Gaza cho biết họ đã nhận được thông báo mới từ quân đội Israel về việc yêu cầu sơ tán từ phía bắc đến phía nam, trong đó có cảnh báo rằng họ có thể bị coi là 'đồng phạm với tổ chức khủng bố' nếu không chịu rời đi.
Ngoại trưởng Jordan cho biết nước này lo ngại rằng điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy ra trong xung đột Israel - Hamas, khi chưa có dấu hiệu thành công trong nỗ lực giảm căng thẳng.