Nhìn lại tiên đoán chính xác của Henry Kissinger về quyết tâm của Nga với Ukraine hiện giờ

Năm 2014, cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã có bài viết trên Washington Post với nhiều phân tích chính xác về quyết tâm của Nga với tình hình Ukraine hiện giờ. Một Thế Giới xin giới thiệu lại bài viết.

10 sự thật về cuộc sống muốn vui vẻ phải biết chấp nhận

Những người hạnh phúc không nhìn cuộc đời bằng lăng kính màu hồng, họ chỉ chấp nhận thế giới như nó vốn có trong đó có những điều này.Cuộc sống là vô nghĩa, bạn chỉ có thể tìm thấy những gì bạn thíchKhông ai quan tâm đến những vấn đề của bạnTheo năm tháng, cuộc sống của bạn ngày càng nhàm chánSẽ luôn có ai đó thông minh hơn, trẻ trung hơn và hấp dẫn hơn bạnNhững người thân thiết nhất với chúng ta thường làm tổn thương chúng ta nhiều nhấtMọi người lợi dụng bạn vì bạn không tôn trọng bản thânSức khỏe của bạn sẽ xấu điKhi già, bạn sẽ cô đơnLuôn có khả năng đối phương ngừng yêu bạnKiểm soát mối quan hệ luôn vô nghĩa

Năm nay liệu Châu Á có tác giả giành Nobel Văn học?

Cho đến năm 2020, châu Á mới chỉ có 8 người được nhận giải thưởng Nobel Văn học danh giá. Người đầu tiên nhận vinh dự này vào năm 1913 là Rabindranath Tagore (người Ấn Độ).

Chán đời để sống

Cứ hai lần một ngày, kéo dài tổng cộng 19 tháng trong suốt những năm 1920, Edward H Gibson, một nghệ sĩ tạp kỹ người Mỹ sẽ lên sân khấu và biểu diễn một màn bất chấp sinh tử. Người đàn ông được mệnh danh là 'Người gối ghim' (The Human Pincushion) sẽ yêu cầu một khán giả bất kỳ cầm 50-60 đinh ghim găm vào bất kỳ vị trí nào trên cơ thể ông ta, trừ bụng và háng...

Con trai nhà thơ Joseph Brodsky: 'Tôi không bao giờ núp sau tên tuổi của bố'

Nhà thơ Nga đoạt giải thưởng Nobel Văn học Joseph Brodsky sinh năm 1940 ở Leningrad. Ông bắt đầu làm thơ khi còn trẻ và phần lớn thơ tình của ông dành riêng cho nữ họa sĩ xinh đẹp Marina Basmanova (viết tắt là MB). Mối tình của họ trải qua nhiều sóng gió và không được bố mẹ cả hai bên chấp nhận.

Kỳ cuối: Định hướng để chấn chỉnh hay để mặc?

Không chỉ làm thơ tung lên mạng, mà thời gian qua rất nhiều 'nhà thơ' cũng in thành tuyển tập. Trong đó, có không ít 'nhà thơ' đều đặn một năm lại cho ra đời một tuyển tập. Xuất bản xong, đi biếu, hoặc 'ép mua'. Làm thơ thật dễ, xuất bản thơ cũng thế, vì vậy mới có tình trạng 'loạn thơ'. Vấn đề cần bàn, chúng ta nên 'chấp nhận' chấn chỉnh để thơ ca trở lại nghệ thuật đích thực hay cứ 'khoanh tay' ngồi nhìn?

Khi nhà văn viết bằng ngoại ngữ

Nhà văn sẽ làm gì khi rơi vào môi trường ngôn ngữ xa lạ? Anh ta có thể trở thành một tác giả khác và khám phá những thể loại mới. Có thể tìm thấy trong ngoại ngữ cái mà người bản ngữ cũng không nhìn thấy. Mà cũng có thể biến sự hàm súc ngôn ngữ thành phong cách nghệ thuật của mình.