ASEAN tiếp tục là động lực chính của hợp tác khu vực

Malaysia đã chính thức tiếp quản chức Chủ tịch luân phiên ASEAN vào cuối Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Lào vào ngày 11-10. Kênh CNA của Singapore nhận định, Malaysia sẽ có nhiều việc phải làm trong năm chủ tịch ASEAN 2025 của mình.

Nhận diện chính sách Mỹ ở châu Á nếu bà Harris đắc cử

Nếu đắc cử tổng thống, bà Kamala Harris sẽ tiếp nối chính sách châu Á của Tổng thống Joe Biden hay sẽ có những cải cách trong bối cảnh tình hình khu vực nhiều biến đổi?

Quyền lực mềm - Chiến lược phát triển của quốc gia: Dòng chảy quyền lực từ văn hóa tới kinh tế

Trên thực tế, đã có những cuộc đua ngầm giữa một số quốc gia. Do đó, những năm gần đây, một số nước châu Á có nền kinh tế phát triển đều tích cực xây dựng và quảng bá quyền lực mềm ở các mức độ khác nhau nhằm tận dụng tối đa đặc thù của mỗi nước.

Giới phân tích quốc tế: Các thỏa thuận hợp tác Việt - Mỹ đều mang tính lịch sử

Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đánh dấu một thời khắc lịch sử trong mối quan hệ ngày càng phát triển giữa hai nước, theo giới phân tích quốc tế.

Mỹ tếp tục viện trợ Philippines 7,5 triệu USD để tăng cường giải quyết tranh chấp biển đảo với Trung Quốc

Theo Sputniknews, thông cáo báo chí của Nhà Trắng cho biết, trong chuyến thăm đảo Palawan của Philippines ngày 21/11, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã thông báo khoản viện trợ trị giá 7,5 triệu USD cho các cơ quan thực thi luật pháp hàng hải của quốc gia Đông Nam Á đang có tranh chấp với Trung Quốc tại Biển Đông.

Bầu cử Quốc hội Mỹ giữa nhiệm kỳ có ảnh hưởng đến chính sách về châu Á?

Kết quả cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ giữa nhiệm kỳ có thể tạo ra ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á – khu vực mà Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh rất gay gắt.

Chính quyền ông Biden muốn khẳng định cam kết với ASEAN

Giới chuyên gia quốc tế nhận định hội nghị cấp cao giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và Mỹ sắp tới là cơ hội để Washington khẳng định cam kết của mình với khu vực Đông Nam Á.

Chính sách đối ngoại của Philippines với Mỹ, Trung sẽ thay đổi ra sao?

Giới quan sát thận trọng theo dõi những thay đổi mà ông Ferdinand Marcos Jr., người gần như chắc chắn sẽ trở thành tổng thống tiếp theo của Philippines, đưa ra trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc khi đắc cử.

Cơ hội để Philippines thiết lập lại quan hệ với Mỹ và Trung Quốc

Ngày 9/5, cử tri Philippines sẽ đi bỏ phiếu lựa chọn người kế nhiệm Tổng thống Rodrigo Duterte. Nhiều nhà phân tích đánh giá rằng, đây là cơ hội để quốc gia Đông Nam Á này thiết lập lại quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Điều này được phản ánh qua hai ứng cử viên hàng đầu là Ferdinand Marcos Jr. và Phó Tổng thống Leni Robredo.

Cuộc bầu cử tổng thống Philippines và tương lai quan hệ với Mỹ, Trung Quốc

Chỉ còn vài ngày nữa, cử tri Philippines sẽ bỏ phiếu lựa chọn người kế nhiệm Tổng thống Rodrigo Duterte. Nhiều nhà phân tích đánh giá rằng đây là cơ hội để quốc gia Đông Nam Á này thiết lập lại quan hệ với Mỹ và Trung Quốc.

Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc

Cả chính quyền quân sự Myanmar lẫn chính quyền dân sự mới bị lật đổ hồi tháng 2/2021 ở quốc gia Đông Nam Á này đều nhận chiếc ghế của Myanmar tại Liên Hợp Quốc là thuộc về mình.

Tổng thống mới của Mỹ với thách thức cũ ở Biển Đông

Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở mức thấp nhất trong nhiều thập niên và Biển Đông được xem là tượng trưng cho sự cạnh tranh ảnh hưởng rộng lớn hơn giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Cách ông Duterte đối phó TQ sẽ định hình cuộc bầu cử năm 2022?

Cách tiếp cận của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đối với Trung Quốc về Biển Đông sẽ ảnh hưởng vị trí của những ứng cử viên kế nhiệm trong cuộc bầu cử vào năm 2022.

Quân đội Myanmar thuê cựu sĩ quan tình báo Israel vận động hành lang Mỹ

Chính quyền quân sự Myanmar thuê một cựu quan chức tình báo Israel để vận động hành lang ở Mỹ và các chính phủ khác, trong bối cảnh Myanmar đang bị quốc tế chỉ trích dữ dội sau cuộc đảo chính, Foreign Lobby Report - trang tin chuyên viết về các hoạt động vận động ở Mỹ đưa tin.

Mỹ dùng Chấm Xanh đối trọng Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Mỹ, Nhật Bản và Australia đã thúc đẩy kế hoạch Blue Dot để chống lại ảnh hưởng dự án Vành đai và Con đường của Trung Quốc, nhưng các chuyên gia cho rằng nó chậm và còn quá non nớt.