Con tàu này được cho là có thể chở tới 50 phi cơ các loại, nhưng Ankara vẫn đang đặt cược vào việc trang bị máy bay không người lái.
Tàu sân bay Shahid Bagheri được tạo ra cho máy bay không người lái và nó dự kiến sớm gia nhập hạm đội Iran.
Hải quân Iran mới cho công bố đoạn video triển khai máy bay không người lái (UAV) giám sát các tàu Hải quân Mỹ và đồng minh hoạt động ở Vịnh Ba Tư.
Đoạn phim được công bố trong bối cảnh Iran đang chuẩn bị trả thù vụ thủ lĩnh tối cao Hamas Haniyeh bị ám sát khi đang ở thăm nước này.
HMAS Canberra (L02) là tàu đổ bộ mang trực thăng lớp Canberra của Hải quân Hoàng gia Australia, được chính thức đưa vào hoạt động từ 28-11-2014.
Sự kiện diễn ra vào ngày 14-1 tại Đan Mạch sẽ là lần đầu tiên một quốc vương Đan Mạch tự nguyện thoái vị sau gần 900 năm. Dưới đây là những bất ngờ thú vị liên quan đến sự thoái vị của Nữ hoàng Margrethe II, hiện là vị vua trị vì lâu nhất ở châu Âu.
Trước khi xuất hiện cuốn sách tố Hoàng hậu Letizia ngoại tình với em rể, Hoàng gia Tây Ban Nha cũng không ít lần trở thành tâm điểm chú ý vì ồn ào tình ái. Tai tiếng nhất là lùm xùm của cựu vua.
Các lực lượng quân sự từ 19 quốc gia thành viên EU sẽ kiểm tra khả năng phối hợp nhanh chóng của họ với các tình huống thực hành ổn định tình hình, sơ tán, cứu hộ và hỗ trợ.
Tàu đổ bộ tấn công L-400 Anadolu Thổ Nhĩ Kỳ được một số chuyên gia quân sự Nga xem như hình mẫu phát triển.
Tàu tấn công đổ bộ TCG Anadolu đã được bàn giao cho Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ là tàu lớn nhất, soái hạm của nước này và cũng là tàu sân bay dành cho UAV chiến đấu đầu tiên trên thế giới.
Tương lai hải quân trên thế giới có thể thay đổi sau khi Thổ Nhĩ Kỳ cho ra mắt con tàu sân bay cùng với chiến thuật sử dụng máy bay không người lái.
Tàu đổ bộ tấn công L-400 Anadolu Thổ Nhĩ Kỳ được một số chuyên gia quân sự Nga xem như hình mẫu phát triển.
Tàu tấn công đổ bộ TCG Anadolu đã được bàn giao cho Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ là tàu lớn nhất, soái hạm của nước này và cũng là tàu sân bay dành cho UAV chiến đấu đầu tiên trên thế giới.
TCG Anadolu là tàu tấn công đổ bộ, chiến hạm lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ, cũng là tàu sân bay mang máy bay chiến đấu không người lái (UCAV).
Thổ Nhĩ Kỳ hạ thủy tàu tấn công đổ bộ đầu tiên nhằm mở rộng khả năng các máy bay không người lái (UAV) cất cánh từ tàu.
Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ nhận bàn giao TCG Anadolu, tàu chiến lớn nhất của nước này và cũng là tàu sân bay dành riêng cho máy bay không người lái (UAV) tấn công đầu tiên trên thế giới.
Quân sự thế giới hôm nay (11-4) có những thông tin đáng chú ý sau: Mỹ tăng cường hợp tác quân sự với Mông Cổ; Thổ Nhĩ Kỳ đưa vào vận hành tàu sân bay đầu tiên; NATO tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Tàu sân bay dài 232m, rộng 32m và có thể mang theo thủy thủ đoàn lên đến 1.400 người cùng các phương tiện tác chiến và hỗ trợ để hoạt động ở vùng biển xa.
Các khoản trợ cấp, bảo trì cung điện, chi phí nhân viên và thuế đều khác nhau ở mỗi nước, nhưng Hoàng gia Anh phải nộp nhiều tiền thuế nhất.
Hải quân NATO vì sao tập trung lực lượng ở biển Adriatic đã được một chuyên gia quân sự Nga giải thích.
Cựu vương Constantine II của Hy Lạp, người có 9 năm trị vì đất nước, đã qua đời tại một bệnh viện tư nhân ở Thủ đô Athens, hưởng thọ 82 tuổi, các bác sĩ của ông thông báo vào cuối ngày 10-1-2023.
Cựu vương Constantine II của Hy Lạp, người có 9 năm trị vì đất nước, đã qua đời ở tuổi 82 tại một bệnh viện tư nhân ở Athens, các bác sĩ của ông thông báo vào cuối ngày 10/1.
TB-3 là phiên bản UAV dành cho hải quân có thể hoạt động từ các đường băng nhỏ và boong tàu, đặc biệt là trên tàu tấn công đổ bộ TCG Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Le Rosey là biểu tượng của quý tộc châu Âu từ thế kỷ 19 và là nơi rất nhiều vị vua đã theo học.
Hôm nay (19/9), đúng 11h (17h giờ Hà Nội), tang lễ Nữ hoàng Anh bắt đầu tại Tu viện Westminster ở thủ đô London, Anh.
Dự kiến hơn 4 tỷ người trên toàn thế giới sẽ theo dõi Lễ tang của Nữ hoàng Elizabeth II diễn ra ngày 19/09.
Tổng cộng, có hơn 2.000 khách sẽ tới dự lễ tang cấp nhà nước đầu tiên của Vương quốc Anh trong vòng gần 6 thập kỷ qua.
Theo tờ Asia Times, hàng không mẫu hạm hạng nhẹ TCG Anadolu đã làm nổi bật học thuyết phát triển mới của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm vươn tới Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Hôm thứ Năm (19/5), cựu vương của Tây Ban Nha đã có chuyến về nước đầu tiên sau gần hai năm sống lưu vong vì vướng một loạt các vụ bê bối tài chính.
Vấn đề Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể sẽ được giải quyết sớm khi Thổ Nhĩ Kỳ đã nêu rõ điều kiện của mình.
Ngày 25/4, Hoàng gia Tây Ban Nha lần đầu tiên công bố tổng tài sản cá nhân của Vua Felipe VI, vào khoảng 2,6 triệu Euro (gần 63 tỷ VNĐ).
Juan Carlos Alfonso Victor María de Borbón y Borbón-Dos Sicilias lên ngôi ngày 22-11-1975 và trở thành vị vua Tây Ban Nha đầu tiên sau 44 năm đất nước này đi theo chế độ Cộng hòa. Ông đã dìu dắt quốc gia thoát ra khỏi 'cái bóng' của nhà độc tài khét tiếng Francisco Franco.
Anadolu (L-400) được xem là tàu chiến lớn nhất trong lịch sử Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ, có thể thực hiện nhiệm vụ của tàu đổ bộ, vừa tác chiến như tàu sân bay hạng nhẹ.
Nổi tiếng với nền tảng 'siêu thể lực' như Nadal cũng không thể tránh khỏi những cơn hành hạ sau khi nhiễm COVID-19.
Mặc dù phát hiện ra rằng quỹ ở nước ngoài của cựu Vương đã nhận được 100 triệu đô la từ Ả Rập Xê Út, nhưng các công tố viên đã không chứng minh được đó là khoản thanh toán 'hoa hồng bất hợp pháp'.
Trong số ba tàu chiến của hải quân Australia cập cảng Cam Ranh, Việt Nam sáng 21/9 có tàu đổ bộ tấn công HMAS Canberra, đây cũng là một trong hai soái hạm của hải quân nước này.
Australia là một trong những quốc gia tham gia tích cực nhất cùng Mỹ trong việc tuần tra tự do hàng hải trên Biển Đông. Được biết Canberra thường dùng soái hạm HMAS Canberra (L02) cho sự hiện diện ở vùng biển quốc tế này.
Khán giả xem truyền hình các trận đấu của EURO 2020 đều có thể thấy, hầu như tất cả các đội tuyển tham dự giải đều nhiệt thành hát Quốc ca cùng dàn 'fan' hâm mộ trước, hoặc cả sau khi trận đấu diễn ra, như tuyển Hungary. Nhưng lạ thay, đội Tây Ban Nha thì không. Các ngôi sao của 'La Roja' thường dựa vào nhau, lặng thinh, cùng lắm chỉ lẩm nhẩm trong miệng, và nghe Quốc thiều của đất nước mình.
The Guardian dẫn thông báo từ Hoàng gia Tây Ban Nha hôm 3/8 cho hay, cựu vương Juan Carlos I (82 tuổi) đã quyết định rời khỏi Tây Ban Nha để ra nước ngoài sinh sống, nhằm giúp con trai ông là vua Felipe VI 'thực hiện trách nhiệm của một vị vua'.
Hoàng gia Tây Ban Nha tuyên bố, cựu Vương Juan Carlos I sẽ rời khỏi nước này. Động thái diễn ra chỉ vài tuần sau khi nhà chức trách bắt đầu điều tra ông về các cáo buộc tham nhũng.
Cựu vương Tây Ban Nha Juan Carlos I, 82 tuổi, sẽ chuyển ra nước ngoài để giúp con trai ông, Vua Felipe VI, 'thực hiện trách nhiệm như một vị vua'.
Việc cựu Vương Juan Carlos I bị điều tra vì nghi vấn tham nhũng xảy ra đúng vào lúc Vua Felipe VI đang tìm mọi cách đẩy lui các bê bối tấn công Hoàng gia Tây Ban Nha.