Cuộc bầu cử Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ đã ngã ngũ, cho dù Tổng thống đắc cử Donald Trump còn chờ xác nhận chính thức bởi Quốc hội Mỹ, nhưng truyền thông nước này đã đưa ra những thách thức cốt lõi đối với tân Tổng thống.
Hôm nay (ngày 5/11), dư luận hướng về nước Mỹ, nơi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống đầy kịch tính với kết quả không chỉ ảnh hưởng tới tương lai của Xứ cờ hoa mà còn tác động ít nhiều tới phần còn lại của thế giới. Màn đua 'song mã' giữa hai ứng cử viên Tổng thống từ đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa được nhận định là ẩn chứa những yếu tố bất ngờ và gay cấn nghẹt thở đến phút cuối cùng.
Trong nỗ lực vận động tranh cử cuối cùng, hai ứng cử viên bầu cử tổng thống Mỹ - bà Kamala Harris và ông Donald Trump, đang dồn sự tập trung vào những khó khăn mà các hộ gia đình Mỹ đang phải đối mặt.
Người thắng cử tổng thống Mỹ sẽ cần thực hiện các cam kết cải tổ nền kinh tế mà không làm chệch hướng quỹ đạo tăng trưởng hiện tại
Vài ngày trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, một số dữ liệu khả quan cho thấy người chiến thắng có thể thừa hưởng một nền kinh tế sôi động.
Một loạt tin tức kinh tế đáng chú ý trong tuần qua có thể dẫn đến một nhiệm vụ khó khăn cho bất kỳ ai được bầu làm tổng thống tiếp theo của Mỹ. Thách thức đặt ra là đừng làm hỏng những thành quả kinh tế đó.
Một loạt tin tức kinh tế khả quan trong tuần qua có thể tạo ra nhiệm vụ khó khăn cho bất kỳ ứng viên nào trở thành tổng thống Mỹ tiếp theo, đó là không phá hỏng nó.
Một giáo sư khẳng định Chỉ số Khốn khổ của nền kinh tế Mỹ đang ở gần mức thấp nhất trong mọi nhiệm kỳ tổng thống trong 50 năm qua.
Giới bình luận, bao gồm cả những người nghiêng về phe Cộng hòa, đều cho rằng bà Kamala Harris đã thành công trong việc khiêu khích khiến ông Donald Trump đi chệch hướng.
Dù lạm phát tại Mỹ đã giảm đáng kể từ mức cao kỷ lục 40 năm vào năm 2022, cử tri Mỹ hiện vẫn phải chi trả nhiều hơn 20% cho các hóa đơn hàng hóa và dịch vụ so với giai đoạn trước đại dịch...
Một số chuyên gia kinh tế cảnh báo kế hoạch kinh tế sơ bộ mà Phó Tổng thống Kamala Harris công bố hồi tuần trước, và các tuyên bố liên quan đến kinh tế cựu Tổng thống Donald Trump đã đưa ra trong những tháng gần đây đều có thể đẩy giá cả ở Mỹ tăng cao hơn.
Trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng đang diễn ra, cả Phó tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều tìm cách gây ấn tượng với cử tri bằng lời hứa giảm lạm phát...
Vào thời điểm này năm ngoái, nhiều người lo ngại kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vững vàng một cách đáng ngạc nhiên...
Sự vững vàng của kinh tế Mỹ khiến cho giới chuyên gia và đầu tư phải từ bỏ hy vọng rằng Fed sẽ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay...
Ở thời điểm hiện tại, các nhà dự báo lại cho rằng suy thoái kinh tế Mỹ khó xảy ra trong năm nay, vì một lý do rất đơn giản: thị trường việc làm của Mỹ đang quá mạnh...
Hơn một năm sau khi Fed mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, kinh tế Mỹ liên tiếp xuất hiện những dấu hiệu suy thoái, nhưng khả năng này vẫn còn xa và khó đoán.
Nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động từ hàng loạt đợt tăng lãi suất nhờ tình trạng khan hiếm lao động và lượng tiền tích lũy của người tiêu dùng trong thời kỳ Covid.
Tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 không gây ảnh hưởng đáng kể đến sự hồi phục của nền kinh tế Mỹ dù lãi suất tiếp tục tăng cao.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang tăng liên tiếp lãi suất để kiềm chế lạm phát, dấu hiệu nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái hay không vẫn còn khó nắm bắt.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng mạnh lãi suất để khống chế lạm phát, nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa suy thoái như dự đoán của các chuyên gia.
Nhu cầu dồn nén, tiền tiết kiệm và nợ rẻ tích lũy trong thời kỳ phong tỏa đại dịch Covid-19 cùng với tình trạng khan hiếm lao động đã giúp nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động của từ hàng loạt đợt tăng lãi suất.
Thị trường dự báo hơn 90% khả năng FED tăng lãi suất 0,5% trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3. Nhà đầu tư Việt cần thận trọng trước thềm FED tăng lãi suất.
Chuyên gia kinh tế Mỹ ước tính tỷ lệ thất nghiệp nước này hiện vào khoảng 13% và tăng với tốc độ nhanh chưa từng có trong lịch sử.
Theo New York Times, gói cứu trợ 2.000 tỷ USD của Mỹ không có khả năng kích thích nền kinh tế mà chỉ giúp duy trì cuộc sống, hoạt động kinh doanh và chỉ 'có hạn' vài tháng.