Lốp xe điện trở thành vấn đề 'đau đầu' mới gây ô nhiễm môi trường

Khi doanh số bán xe điện tăng vọt, ngành công nghiệp lốp xe đã cải tiến sản phẩm của mình để phù hợp với nhu cầu của những chiếc ô tô tương đối nặng, hiệu quả và không ồn. Nhưng có một vấn đề mà ngành công nghiệp này đang phải vật lộn để giải quyết là tác động xấu của những chiếc lốp xe đến môi trường.

Truyền thông Đức đánh giá Việt Nam là điểm nóng du lịch mới của Đông Nam Á

Trong bối cảnh du lịch phục hồi sau dịch COVID-19, các chuyên gia ngành công nghiệp không khói nhận định rằng Việt Nam đang trở thành điểm đến được ưu ái đối với du khách quốc tế.

Chính sách 'pháo đài châu Âu' góp phần dẫn đến thảm kịch chìm tàu ngoài khơi Hy Lạp?

Châu Âu quy trách nhiệm vụ chìm thuyền di cư hôm 14/6 ngoài khơi Hy Lạp do các băng nhóm buôn người, nhưng có ý kiến cho rằng vụ việc bắt nguồn từ chính sách 'Pháo đài châu Âu'.

Nhiệm vụ chính của các binh sĩ NATO hiện diện tại Kosovo

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thông báo sẽ cử thêm 700 binh sĩ đến miền Bắc Kosovo.

Làm thế nào để phân biệt ảnh do AI tạo ra?

Một bức ảnh là sản phẩm của trí thông minh nhân tạo (AI) về vụ nổ gần Lầu Năm Góc đã được chia sẻ trên mạng xã hội Mỹ hôm 22/5 khiến thị trường chứng khoán lao dốc trong một thời gian ngắn. Vụ việc này đã lầm dấy lên lo ngại về thông tin giả sai lệch bắt nguồn từ AI.

Syria quay trở lại Liên đoàn Arab - đôi bên cùng có lợi?

Nhiều quốc gia Arab đã công nhận chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad tại Syria và muốn các mối quan hệ trở lại bình thường.

Những ưu tiên của Trung Quốc tại Trung Á

Trung Quốc sẽ đón tiếp lãnh đạo từ năm quốc gia Trung Á để thúc đẩy quan hệ kinh tế và thương mại với khu vực này.

Nguy cơ AI bị lợi dụng cho các 'mánh khóe bẩn' trong bầu cử

Một số kỹ sư máy tính và nhà khoa học chính trị trong nhiều năm đã cảnh báo rằng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mạnh mẽ, rẻ tiền sẽ sớm cho phép bất kỳ ai tạo ra hình ảnh, video và âm thanh giả, chân thực đến mức có thể đánh lừa cử tri và gây ảnh hưởng đến một cuộc bầu cử.

Tác động với thế giới khi Mỹ không thể nâng trần nợ công

Chính phủ Mỹ có thể bước vào giai đoạn cạn tiền nếu Quốc hội nước này không nâng trần nợ công vào cuối tháng 5. Vậy viễn cảnh Mỹ vỡ nợ sẽ tác động thế nào đến thế giới?

Những khía cạnh kinh tế EU muốn 'tái cân bằng' với Trung Quốc

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen sẽ đồng hành cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Bắc Kinh tham dự cuộc gặp chung với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào hôm 6/4.

Đằng sau việc Mỹ gửi vũ khí 'có giới hạn' đến Ukraine

Lựu pháo không có GPS, bệ phóng rocket chỉ giới hạn trong tầm ngắn… là minh chứng cho thấy Mỹ đang gửi cho Ukraine những vũ khí bị hạn chế tính năng.

Vũ khí trong xung đột đang 'đầu độc' đất và nguồn nước tại Ukraine

Bom và nhiều vũ khí khác đều chứa chì, thủy ngân và TNT, đồng nghĩa với việc ngay cả khi xung đột với Nga kết thúc, những chất độc hại này vẫn đem đến rủi ro tiềm ẩn cho con người, động vật và môi trường Ukraine.

Các nước ASEAN trước cơ hội từ việc EU thúc đẩy phát triển 'nông nghiệp xanh'

Liên minh châu Âu (EU) hy vọng hợp tác về nông nghiệp xanh sẽ phát triển khi Brussels tìm cách ký hiệp định thương mại tự do mới với một số chính phủ Đông Nam Á khác sau khi đã ký với Việt Nam.

Nghịch lý tại Iran: Trữ lượng lớn nhưng vẫn đối mặt tình trạng thiếu khí đốt

Nguồn cung khí đốt ở Iran đang ở mức thấp, buộc một số trường học và cơ quan công quyền phải đóng cửa vào mùa đông này. Trong khi đó, Iran lại sở hữu trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới và thậm chí còn định xuất khẩu sang châu Âu.

'Những đứa trẻ đường tàu' ở Ấn Độ

Mỗi năm, hàng nghìn trẻ em Ấn Độ đã bỏ nhà, lên tàu hỏa đến thành phố lớn với hy vọng thoát khỏi đói nghèo và lạm dụng. Tuy nhiên, các em thường phải đối mặt với một tương lai bất định.

Doanh nghiệp châu Âu nhảy vào lĩnh vực biến rác thải thành năng lượng ở Đông Nam Á

Đông Nam Á muốn tạo ra nhiều cơ sở biến rác thải thành năng lượng và các công ty châu Âu đang háo hức với tiềm năng của thị trường này.

400.000 thuyền viên Philippines thấp thỏm chờ một phán quyết từ châu Âu

Hàng trăm nghìn thuyền viên Philippines đang hồi hộp chờ đợi quyết định quan trọng của Ủy ban châu Âu.

Chuyên gia đánh giá về ưu tiên của Trung Quốc tại Saudi Arabia

Chuyến công du của Chủ tịch Tập Cận Bình đến Saudi Arabia từ 7 - 9/12 trùng với thời điểm diễn ra hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Arab.

Ấn Độ gặp rủi ro quốc phòng khi hướng đến tự lực?

Quan ngại về việc quá phụ thuộc vào thiết bị quân sự nước ngoài sản xuất, Ấn Độ đã cấm nhập khẩu nhiều hệ thống và bộ phận vũ khí khác nhau. Nhưng các chuyên gia cảnh báo quân đội Ấn Độ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt thiết bị quân sự.

Quân đội, cảnh sát nước ngoài hỗ trợ Qatar đảm bảo an ninh World Cup 2022

Lực lượng cảnh sát và nhân viên các công ty an ninh từ 13 quốc gia trong đó có Pháp, Anh, Jordan, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ đang góp sức hỗ trợ Qatar đảm bảo mùa World Cup 2022 an toàn khi dự kiến có khoảng 1,2 triệu du khách sẽ đổ về quốc gia nhỏ bé này từ 20/11-18/12.

Chiêm ngưỡng 'thế giới thần tiên' tại Thổ Nhĩ Kỳ

Cappadocia nổi danh với các tảng đá hình khối kỳ lạ là một địa điểm du lịch hấp dẫn ở vùng Anatolia (Thổ Nhĩ Kỳ).

Thay đổi của Điện Elysee qua các đời tổng thống Pháp

Đồ nội thất trong Điện Elysee không chỉ đại diện cho nước Pháp mà còn thể hiện phong cách của Tổng thống đương nhiệm.

Ngoài khí đốt, gián đoạn nguồn cung nhiều mặt hàng khác từ Nga cũng khiến Đức khó khăn

Dầu mỏ và khí đốt được coi là mặt hàng xuất khẩu đáng kể nhất của Nga đến Đức. Tuy nhiên, còn có nhiều mặt hàng xuất khẩu khác của Nga khiến Đức phải để tâm.

Nga tìm đến thị trường mới nào cho dầu khí xuất khẩu thay cho châu Âu

Những tháng ngày châu Âu giữ vai trò 'khách hàng ruột' mua năng lượng của Nga có thể sắp qua đi. Các chuyên gia đánh giá Nga cần tìm thị trường mới cho nguồn khí đốt và dầu mỏ của nước này. Tuy nhiên, các lựa chọn dường như khá hạn chế.

Giới khoa học đánh giá về khả năng tái nhiễm biến thể phụ 'tàng hình' của Omicron

Với sự xuất hiện của biến thể phụ 'tàng hình' BA.2, nhiều người từng mắc Omicron đặc biệt quan ngại về nguy cơ tái nhiễm.

Chi tiết về lực lượng phản ứng nhanh mới của EU

Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã quyết định hình thành một lực lượng phản ứng nhanh 5.000 binh sĩ.

Tổng thống đắc cử Hàn Quốc muốn 'dời đô' khỏi Soeul

Trong một phát biểu vận động tranh cử, Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol đã đề cập đến việc thúc đẩy kế hoạch dời thủ đô Hàn Quốc khỏi Seoul.

Bất ổn tại Ukraine có dẫn đến 'khủng hoảng bánh mỳ' ở Trung Đông

Giá bánh mì-thực phẩm chính tại Trung Đông đã tăng vọt trong thời gian qua bắt nguồn từ lo ngại nguồn cung gián đoạn từ vựa lúa mì Nga và Ukraine. Trong quá khứ, diễn biến này từng dẫn tới biểu tình bạo lực và biến động chính trị.

Lễ hội nơi nữ giới được thoải mái dùng gậy đánh đấng mày râu

Trong lễ hội Lathmar Holi nhiều màu sắc tổ chức tại bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) ngày 11/3, phái yếu tại địa phương đã có khoảng thời gian đặc biệt để 'ra tay' với nam giới.

Lãnh sự quán Mỹ tại Mexico phải tạm đóng cửa do bạo lực băng đảng

Bạo lực đã bùng phát tại thành phố biên giới Nuevo Laredo (Mexico) sau khi một tên trùm băng đảng tội phạm địa phương bị bắt, khiến lãnh sự quán Mỹ phải đóng cửa tạm thời.

Mối quan hệ khí đốt 50 năm giữa Nga và Đức

Trong 50 năm qua, khí đốt từ Nga đã cung cấp năng lượng cho các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tại Đức. Ngay từ những ngày đầu, liên kết thương mại này gây tranh cãi nhưng sau đó lại ăn sâu vào mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia.

Về kế hoạch quân đội Đức sẽ chi 100 tỷ euro

Chính phủ Đức gần đây quyết định tăng cường thêm 100 tỷ euro cho ngân sách quốc phòng. Vậy với số tiền khổng lồ, quân đội Đức sẽ chi tiêu vào đâu?

Liệu tiền kỹ thuật số có thể thân thiện hơn với môi trường?

Một nhà máy thủy điện ở Costa Rica đã được chuyển đổi thành nơi khai thác tiền điện tử xanh. Câu hỏi được đặt ra là liệu các loại tiền điện tử tiêu tốn nhiều năng lượng như Bitcoin có thể tương thích với mục tiêu khí hậu?

Vì sao Nga lo ngại việc NATO mở rộng sang phía Đông?

Sau khi Liên Xô tan rã, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiếp tục mở rộng. Đến nay vẫn xảy ra tranh cãi rằng điều này sẽ giúp đảm bảo hòa bình, hay tạo thành mối đe dọa?

Đức ngừng phê duyệt dự án Dòng chảy Phương Bắc 2

Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 22/2 cho biết quá trình phê duyệt dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2 đã bị tạm dừng.

Căng thẳng Ukraine tác động thế nào đến Trung Đông?

Tình hình căng thẳng leo thang tại Ukraine có thể không chỉ dừng lại ở phạm vi châu Âu mà ảnh hưởng còn lan tới tận Trung Đông.

Tranh chấp dai dẳng 8 năm giữa Nga và Ukraine liên quan đến cổ vật vàng

Nga và Ukraine có một tranh chấp ít được biết đến đã kéo dài 8 năm trời và nay được đưa lên tòa án cấp cao ở Hà Lan, đó chính là cuộc giằng co liên quan đến bộ sưu tập cổ vật vàng Crimea.

Đức dùng 120 kg thuốc nổ để phá hủy cây cầu cao

120 kg thuốc nổ đã được sử dụng để phá hủy cây cầu cao 70 m tại miền Tây nước Đức.

Airbus và Boeing đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ máy bay Nga, Trung Quốc

Hai hãng sản xuất máy bay Airbus và Boeing đang gặp nhiều áp lực do cạnh tranh từ Nga và Trung Quốc.

Ván bài vận chuyển khí đốt đến Trung Quốc của Nga

Đường ống dẫn khí đốt trực tiếp từ Nga đến thẳng Trung Quốc được cho là nước cờ đặc biệt của Moskva ở thời điểm này.

Chưa tiêm bổ sung, hộ chiếu vaccine của người EU sẽ chỉ có hiệu lực 9 tháng

Ủy ban châu Âu ngày 21/12 thông báo các chứng nhận vaccine COVID-19 tại Liên minh châu Âu (EU) sẽ chỉ có hiệu lực trong 9 tháng nếu người sở hữu không tiêm mũi bổ sung.

Ấn Độ tăng tốc xây đường hầm gần biên giới với Trung Quốc

Hàng trăm công nhân đang chạy đua với thời gian để hoàn thành đường hầm dài và cao nhất nối giữa thung lũng Kashmir và Ladakh tại Ấn Độ, nơi có đường biên giới thực tế với Pakistan và Trung Quốc.

'Vũ khí' mới tiêu diệt vi khuẩn kháng kháng sinh

Vi khuẩn kháng kháng sinh đang ngày càng gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới, dẫn đến cái chết của hàng trăm nghìn người mỗi năm. Tuy nhiên, một công nghệ sửa gen mang tên CRIPSR-Cas9 có thể giúp loại bỏ chúng.

Biện pháp Ấn Độ đưa vaccine COVID-19 đến với người dân các bộ lạc biệt lập

Mặc dù gặp khó khăn về tiếp cận và tình trạng người dân lo ngại về vaccine nhưng mạng lưới tổ chức địa phương và tình nguyện viên y tế đã giúp Ấn Độ triển khai chương trình tiêm chủng cho người dân ở những bộ lạc sống biệt lập.

Câu chuyện về 'mẹ đẻ' y dược hiện đại

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã vinh danh nữ công dân da màu Mỹ Henrietta Lacks, người đã góp phần cho đột phá lớn về y dược hiện đại.

Cuộc khủng hoảng than đá tại các quốc gia châu Á

Trung Quốc và Ấn Độ đang gặp nhiều khó khăn về nguồn cung than đá để sản xuất điện đủ cho mùa Đông và phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.

Tranh cãi về ứng dụng chứng nhận tiêm vaccine của Ấn Độ

Trong tháng 9, Anh thống báo sẽ miễn cách ly bắt buộc với công dân 17 quốc gia nếu họ đã tiêm đầy đủ vaccine COVID-19 khi nhập cảnh Anh. Tuy nhiên, Ấn Độ không nằm trong số này.

Thủ tướng Đức, Angela Merkel sẽ làm gì khi rời nhiệm sở?

Từ một người trong nhiều thập kỷ đều có lịch trình sẵn mỗi ngày từ sáng sớm đến tối mịt, với những trọng trách to lớn, bà Merkel sẽ bước sang một giai đoạn khác hoàn toàn như thế nào.

Cậu bé Hà Lan 12 tuổi thắng kiện được tiêm vaccine COVID-19

Một cậu bé Hà Lan 12 tuổi đã thắng kiện quyền được tiêm vaccine phòng COVID-19 để có thể thăm bà bị ung thư phổi, bất chấp phản đối từ bố.

Chuyên gia nhận định về khả năng Ấn Độ bước vào giai đoạn cuối của đại dịch

Các nhà khoa học đánh giá dịch COVID-19 có thể đã sang giai đoạn khác tại Ấn Độ với số ca mắc mới trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, nguy cơ xuất hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 vẫn hiện hữu.