Gần 20.000 tỷ đồng làm dự án di dời 6.500 căn nhà ven kênh rạch ở TP.HCM

Kế hoạch chỉnh trang và phát triển đô thị của TP.HCM giai đoạn 2021 - 2025 cần đến 19.280 tỷ đồng để bồi thường, di dời 6.500 trên các tuyến kênh rạch thuộc 25 dự án.

TP.HCM: Di dời 6.500 căn nhà ven kênh cần hơn 19.000 tỷ đồng

Sở Xây dựng đề xuất bố trí 19.280 tỷ đồng triển khai 25 dự án di dời 6.500 căn nhà ven kênh rạch để chỉnh trang đô thị.

Giải quyết tốt bức xúc của dân nhờ giám sát

Nhiệm kỳ 2016-2021, HĐND TPHCM đã giám sát, tái giám sát nhiều vấn đề một cách chặt chẽ, hiệu quả, qua đó thúc đẩy chuyển biến trong giải quyết những bức xúc của người dân. Song, cũng còn đó không ít 'nợ nần' đối với cử tri.

Duyệt kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2021 ở một số quận

Ngày 5-3, Thường trực UBND TPHCM dẫn đầu các đoàn công tác duyệt kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2021 ở một số địa phương. Nhiều khó khăn vướng mắc của các quận trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã được lãnh đạo UBND TPHCM và các sở ngành giải đáp, tháo gỡ.

''Xanh hóa'' các tuyến kênh, rạch

Song song với việc thực hiện cuộc vận động 'Người dân không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước' theo Chỉ thị 19-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh ngày 19-10-2018, thời gian qua, chính quyền cùng người dân thành phố đang chung tay nỗ lực chỉnh trang, 'xanh hóa' các tuyến kênh, rạch.

Đoàn ĐBQH TP.HCM và 3 dấu ấn nhiệm kỳ 2016-2021

Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã cùng hệ thống chính trị của TP xây dựng, đề xuất những quyết sách đột phá, tạo cơ hội cho TP phát triển nhanh và bền vững.

Dấu ấn công tác dân vận ở quận 6

Gần 2 năm kể từ ngày chợ Bình Tây được sửa chữa xong (tháng 11-2018), việc buôn bán của tiểu thương tại chợ ngày một ổn định. Nhiều tiểu thương ở đây còn nhớ như in ngày họ được thuyết phục dời sang chợ tạm để sửa chữa ngôi chợ truyền thống, cũng là di tích kiến trúc và nghệ thuật cấp thành phố.

Điều chỉnh giao thông khu vực kênh Hàng Bàng

Sở GTVT TP.HCM vừa thông báo điều chỉnh giao thông trên đường Chu Văn An, đoạn từ đường Bãi Sậy đến đường Phan Văn Khỏe (qua kênh Hàng Bàng), quận 5 và quận 6.

TP.HCM: Chú ý lưu thông trên đường Chu Văn An, quận 5, quận 6

Cấm các phương tiện lưu thông trên đường Chu Văn An từ ngày 1-8 đến ngày 30-9, trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau.

TPHCM: Gỡ vướng các dự án giao thông trọng điểm

Ngày 10-6, đoàn giám sát của HĐND TPHCM do đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM dẫn đầu, có buổi làm việc về tiến độ và hiệu quả triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TPHCM.

Dự án chậm tiến độ ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

Theo Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ, số tiền hàng năm dành cho giao thông rất lớn, nhưng vẫn còn nhiều dự án kéo dài, chậm tiến độ, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân, như dự án nút giao Mỹ Thủy, Vành đai 2, cầu Bưng, kênh Hàng Bàng, cầu Long Kiểng…

'Vỡ' kế hoạch di dời 20.000 căn nhà ven kênh, rạch

Đã 30 năm kể từ khi nghe đến chương trình di dời nhà ven kênh rạch tại TP.HCM, người dân ở đây cứ hy vọng rồi lại thất vọng.

CHẨN 'BỆNH' HÀNG LOẠT DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM (*): Nút thắt cần mở ở kênh Hàng Bàng

HĐND TP HCM cho rằng sự đổi thay quanh dòng kênh Hàng Bàng theo từng đoạn đã thấy rõ cái lợi của dự án mang đến, vì vậy việc khơi thông toàn tuyến kênh là vô cùng cấp bách

Nỗ lực phục hồi các đoạn kênh, rạch đã mất

Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông rạch dày đặc với tổng chiều dài khoảng 900 km. Tình trạng san lấp kênh rạch để xây nhà trái phép diễn ra trong một thời gian dài và vẫn tái diễn. Nhà nhà đua nhau đóng cọc, đổ đất để cơi nới diện tích đất ven kênh làm nơi ở, kinh doanh, bất chấp nguy cơ sạt lở cao, làm thu hẹp dòng chảy. Ðến khu Ðồng Diều (phường 4, quận 8), rất khó tìm được rạch Bà Ðen. Ðây là con rạch đấu nối từ rạch Sông Xáng vào cụm dân cư đường Cao Lỗ.

Tại sao đến quận 6 lại không mua, không ăn, không chơi được gì?

Đó là vấn đề được Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan nêu ra tại buổi làm việc với UBND quận 6 về duyệt chương trình, kế hoạch công tác năm 2020 của UBND quận.

18 địa danh đã biến mất ở Sài Gòn vì 'cứ thích là phá là đập'

Nói về sự biến mất của 18 di tích ở TP.HCM - nơi mà nhiều người vốn quen gọi là Sài Gòn, TS.Nguyễn Minh Hòa có nói: 'khi muốn động đến di sản phải được Chính phủ, hội đồng khoa học cho phép, trên cơ sở đồng thuận của người dân, có phương án cụ thể chứ không phải thích là phá là đập'.

Hồ hởi đón xuân về trên khu tái định cư

Hàng trăm hộ dân sống ở chung cư xuống cấp, có nhà thuộc dự án cải tạo kênh rạch tại quận 6, TP.HCM bị giải tỏa đã về nơi ở mới. Đón Tết ở khu tái định cư, nhiều người khấp khởi vì điều kiện sống đã tốt hơn nhiều.

Giữ hồn di sản kiến trúc Sài Gòn

Một đô thị thực ra cũng là một sinh thể sống động, với phần xác và phần hồn. Con người, nếu không có tâm hồn, có linh hồn thì sẽ giống như một cỗ máy được điều khiển. Một TP cũng vậy, nếu chỉ có những tòa nhà chọc trời, những công trình hiện đại mà hoàn toàn xóa bỏ đi quá khứ thì sẽ trở thành một thành phố trơ cứng, vô hồn.

Giải quyết dứt điểm tình trạng ngập do triều cường

Nhiều nguyên nhân gây ngập, nhiều giải pháp chống ngập lại tiếp tục được nêu ra tại hội thảo 'Thực trạng và các giải pháp giảm ngập nước trong 5 năm qua và chỉ tiêu định hướng cho 5 năm tới tại TP Hồ Chí Minh' do Viện nghiên cứu phát triển thành phố tổ chức mới đây, nhằm tập trung giải quyết dứt điểm tình trạng ngập nước do mưa, triều cường tại trung tâm thành phố.

'Kê toa' chống ngập

Có rất nhiều nguyên nhân gây ngập tại TP HCM được mổ xẻ nhưng nguyên nhân mới được đưa ra lại xuất phát từ ý thức của người dân

TPHCM: Hàng loạt di sản kiến trúc biến mất, hơn 500 biệt thự cổ bị xóa sổ

Nhiều di sản, di tích độc nhất vô nhị gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển TPHCM như cầu Ba Cẳng, thương xá Tax, nhà đèn Chợ Quán… đã lần lượt biến mất trong sự tiếc nuối của giới chuyên gia bảo tồn và những người yêu mến, gắn bó với thành phố này.

Bảo tồn di sản, di tích là chuyện không dễ

Theo các nhà nghiên cứu, công tác trùng tu di tích, di sản hiện nay đang đối mặt với nhiều khó khăn khi do nhiều nguyên nhân, các đơn vị sử dụng không mặn mà khi đưa công trình vào xếp hạng di sản, di tích.

Bảo tồn di sản tại đô thị

Chỉ trong một thời gian ngắn, 18 di sản nổi tiếng của TP Hồ Chí Minh đã lần lượt biến mất, trong đó có thể kể đến di tích lịch sử Ba Son, cầu Ba Cẳng trên kênh Hàng Bàng, Nhà đèn Chợ Quán, cầu Nhị Thiên Ðường, thương xá Tax,...

Cả hội thảo 'choáng váng' khi biết 18 di sản nổi tiếng Sài Gòn biến mất

Đó là cầu Ba Cẳng độc nhất vô nhị ở Đông Nam Á trên kênh Hàng Bàng (quận 6), tháp quan sát phòng cháy chữa cháy đầu tiên của TP trong Sở Cảnh sát PCCC, thương xá Tax, Nhà đèn Chợ Quán, cầu Nhị Thiên Đường...