Lãnh đạo tỉnh An Giang dâng hương tại lăng Thoại Ngọc Hầu

Chiều 11/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng cùng lãnh đạo tỉnh và TP. Châu Đốc đã dâng hương tại lăng Thoại Ngọc Hầu, nhân kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024).

Bí thư Tỉnh ủy thăm, tặng quà gia đình chính sách trên địa bàn TP. Châu Đốc

Chiều 11/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đến thăm, tặng quà gia đình chính sách ở TP. Châu Đốc, nhân kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024). Cùng đi với đoàn có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi.

Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Họp giao ban lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh

Sáng 11/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Họp giao ban lãnh đạo UBND tỉnh với các sở, ban, ngành tỉnh. Cùng dự có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước.

Hưởng ứng kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Tỉnh An Giang đang đẩy mạnh chuỗi hoạt động tưởng nhớ, khẳng định công lao và tôn vinh đóng góp to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu cùng Nhân dân trong công cuộc xây dựng kênh Vĩnh Tế; góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử của dòng kênh vĩ đại này.

Chuẩn bị chu đáo lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai', Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.

An Giang: Kỳ tích kênh Vĩnh Tế

Kênh (kinh) Vĩnh Tế dẫn nước từ sông Châu Đốc, tỉnh An Giang, chạy dọc miền biên viễn Tây Nam, thông qua các kênh đào đan xen, dòng nước từ Vĩnh Tế góp phần tống phèn ra biển, cung cấp nước ngọt, phù sa giúp ruộng đồng trù phú.

Giá trị trường tồn dòng kênh Vĩnh Tế

Kênh Vĩnh Tế bắt đầu từ bờ tây sông Châu Đốc chạy thẳng tắp, nối giáp với sông Giang Thành (tỉnh Kiên Giang) rồi đổ ra Biển Tây. Kênh Vĩnh Tế có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trị thủy, tháo chua rửa phèn, giao thương và quốc phòng - an ninh.

Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế

Ngày 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)

Sáng 6/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và lãnh đạo các sở, ban. ngành tỉnh và Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc cùng tham dự.

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)

Sáng 6/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và lãnh đạo các sở, ban. ngành tỉnh và Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc cùng tham dự.

Liên đoàn Lao động TP. Châu Đốc triển khai các hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Chiều 5/11, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động phục vụ lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế và công tác thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ năm 2024.

Những bản đúc nổi trên Di sản Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế

Cửu đỉnh đặt tại Thế Tổ Miếu, Hoàng cung Huế là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam vào thế kỷ XIX.

Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tháng 10/2024

Sáng 1/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dự và chỉ đạo Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tháng 10/2024. Cùng tham dự có lãnh đạo các cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy.

Phát hiện vụ vận chuyển trái phép 1.000 chai thuốc bột qua biên giới

Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng tỉnh) cho biết, chiều 31/10, Đội đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm chủ trì, phối hợp Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên tuần tra, phát hiện vụ vận chuyển hàng hóa nhập lậu qua biên giới.

Rà soát các hoạt động tổ chức kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Chiều 29/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp rà soát công tác tổ chức các hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh tham dự.

Rà soát các hoạt động tổ chức kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Chiều 29/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp rà soát công tác tổ chức các hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh tham dự.

Mưu sinh đầu nguồn lũ Đồng bằng sông Cửu Long

Thời điểm này, dọc tuyến biên giới ở đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu qua An Giang đang trong mùa nước nổi, với mực nước cao hơn các năm trước. Nước tràn đồng, bốn bề là nước. Đây cũng là thời điểm người dân tất bật mưu sinh từ sản vật cá tôm, các loại rau cỏ 'trời cho'. Dù vậy, nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm, không còn phong phú như trước.

Mùa nước tràn đồng đôi bờ kênh Vĩnh Tế

Vào mùa nước nổi, những cánh đồng hai bên bờ kênh Vĩnh Tế ngập trong dòng nước đục màu phù sa, tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng.

Xử lý sạt lở bờ sông, bồi lắng kênh rạch

UBND tỉnh báo cáo việc tiếp thu, giải quyết và giải trình ý kiến, kiến nghị của cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, lĩnh vực giao thông vận tải, xây dựng, hạ tầng.

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 977/KH-UBND về việc tổ chức kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).

Hoa tháng mười

Có rất nhiều phụ nữ quen lam lũ mưu sinh, gồng gánh cuộc đời trong vai trò trụ cột gia đình. Năm tháng bắt đầu để lại dấu vết trên gương mặt. Bận rộn ngày qua ngày khiến đôi lúc họ quên mất mình là phụ nữ. Nhưng sâu thẳm lòng mình, mỗi người đều mang theo ước mong, cảm xúc rất riêng, nhất là trong ngày 20/10.

Xuôi dòng Vĩnh Tế

200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.

200 năm kênh Vĩnh Tế

UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang vừa tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024).

Châu Đốc triển khai kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)

Ngày 17/10, UBND TP. Châu Đốc tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử, tầm nhìn tương lai'. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn chủ trì cuộc họp.

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đội Biên phòng

Chiều 8/10, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đến dự và chỉ đạo Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang sơ kết công tác quý III và triển khai nhiệm vụ quý IV năm 2024.

Thăm chùa Bà Bài

Nằm biệt lập bên kia bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc), chùa Bà Bài từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng được người dân, du khách gần xa đến viếng. Đến với ngôi cổ tự này, người ta dễ dàng tìm được cảm giác yên bình, nhất là trong thời điểm mùa nước nổi tràn đồng.

Bông súng đồng mùa lũ

Giữa trưa, ở vùng đầu nguồn biên giới dễ dàng bắt gặp người dân chở bông súng đồng về bán cho tiểu thương. Với màu sắc rất đẹp, mỗi khi thấy loài hoa đồng nước này, du khách đều đắm đuối mê say.

An Giang: Bắt giữ đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới

Ngày 1/10, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) cho biết, Đội Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm vừa phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên bắt giữ đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới.

An Giang: Bắt giữ đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới trong đêm

Sáng 1/10, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm (BĐBP An Giang) cho biết, Đội Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm vừa chủ trì, phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên phát hiện, bắt giữ 1 đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới.

Bắt giữ đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới

Sáng 1/10, Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng tỉnh) cho biết, Đội Đặc nhiệm đơn vị vừa chủ trì, phối hợp Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên phát hiện, bắt giữ đối tượng vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới.

Kỳ 2: Đón lõng toán lính tiền trạm ở vùng biên

Từ khu vực Tà Lọt (Campuchia), vùng giáp kênh Vĩnh Tế, An Giang, toán gián điệp biệt kích xâm nhập vào Châu Đốc rồi liên lạc với đối tượng cầm đầu tổ chức phản động, đồng chủ tịch Mặt trận cùng với Lê Quốc Túy. Trước đó, nhóm này đã sang Thái Lan để huấn luyện tại trụ sở của lực lượng phản động Mặt trận, với mục tiêu sẽ quay về nước, xây dựng căn cứ ở vùng Bảy Núi, An Giang, đồng thời tuyển thêm 35.000 quân ở trong nước làm lực lượng vũ trang, phối hợp với lực lượng xâm nhập.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Sứ mệnh trấn biên, khẳng định chủ quyền

Kênh Vĩnh Tế với chiều dài khoảng 97km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.

Tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Chiều 25/9, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo dự thảo kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).

Tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Chiều 25/9, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo dự thảo kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và TP. Châu Đốc cùng tham dự.

'Hốt bạc' nhờ mùa nước nổi

Tại Đồng bằng sông Cửu Long, mùa lũ hay còn được gọi là mùa nước nổi đã về được hơn nửa tháng nay. Nước lũ về, tôm cá cũng về theo. Và đây là thời gian để bà con có thể kiếm thêm thu nhập từ việc đánh bắt thủy sản. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại tỉnh An Giang.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Chuyện đặt tên cho dòng kênh huyền thoại

Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình phòng thủ trấn biên kỳ vĩ, mà còn mạch máu giao thông trọng yếu để chấn hưng vùng biên viễn Tây Nam. Từ Châu Đốc cho đến Hà Tiên, những câu chuyện về dòng kênh huyền thoại này vẫn luôn sống động và đầy cuốn hút. Dù lịch sử đã đi qua 2 thế kỷ, nhưng người hậu thế vẫn muốn tận tường chuyện tên gọi của dòng kênh.

Cận cảnh bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Vĩnh Tế - Tên người lưu danh sông núi

Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Người xưa đã đào kênh như thế nào?

Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Những bản đúc trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế, là di sản tư liệu độc bản, thể hiện sự tinh xảo của những người thợ thủ công ở Việt Nam.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Ba đợt khơi đào, thông dòng Vĩnh Tế

Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Đà Nẵng chi gần 100 tỉ đồng xây dựng, cải tạo 3 công trình văn hóa

TP Đà Nẵng phê duyệt chủ trương đầu tư hơn 96,3 tỷ đồng cho 3 công trình, thiết chế văn hóa lớn trên địa bàn là Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Nhà hát Trưng Vương Đà Nẵng và công viên phía Tây đền thờ Danh thần Thoại Ngọc Hầu.

Lịch sử vùng Tứ giác Long Xuyên

Tứ giác Long Xuyên (TGLX) với vị trí là một khu vực địa - kinh tế quan trọng ở miền Tây Nam Bộ. TGLX hiện nay có diện tích tự nhiên 498.14ha, thuộc 3 địa phương: An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Quá trình hình thành khu vực này đã lưu dấu công lao của nhiều bậc tiền nhân.

Nông dân An Giang tất bật sửa soạn ngư cụ đón nước lũ tràn đồng

Sau vài cơn mưa lớn xuất hiện gần đây, người dân An Giang đang háo hức chờ lũ về. Với họ, lũ mang theo niềm vui bởi cá tôm về theo con nước là nguồn sinh kế chung.

1C - 'Đường Trường Sơn' huyền thoại của vùng Tây Nam Bộ

Những năm 1966, đường Hồ Chí Minh trên biển bị địch phát hiện, đánh phá gắt gao nên việc vận chuyển hàng của Trung ương chi viện cho chiến trường Tây Nam Bộ gặp nhiều khó khăn. Trong tình thế ấy, tuyến Đường 1C trở thành tuyến vận tải chính để chuyển vũ khí, lương thực, đón bộ đội ngoài miền Bắc về chiến trường miền Tây Nam Bộ. Trong gần 10 năm kể từ ngày hình thành, hơn 800 thanh niên xung phong trên tuyến đường này đã làm nên một huyền thoại, huyền thoại về tuyến đường Trường Sơn tại vùng Tây Nam Bộ.

Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.