Tìm thấy 2 khoáng chất mới có thể giải thích bí ẩn về bề mặt Mặt trăng

Các nhà khoa học có thể tiến một bước gần hơn tới việc giải đáp bí ẩn về việc tại sao bề mặt Mặt trăng lại bị phong hóa và có nhiều hố, sau khi phát hiện ra 2 khoáng chất độc đáo trong mẫu vật trên Mặt trăng được thu thập bởi sứ mệnh Thường Nga 5.

Hóa thạch bị che giấu 1,75 tỷ năm hé lộ manh mối về lịch sử Trái đất

Hóa thạch từ Úc cung cấp bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho thấy quá trình quang hợp đã diễn ra ít nhất 1,75 tỷ năm trước.

Trung Quốc đạt đột phá về thiết bị sản xuất bán dẫn?

Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin, một phòng thí nghiệm tại đây đã phát triển thành công mẫu kính hiển vi được cho là 'thiết yếu' trong lĩnh vực bán dẫn.

Tìm ra nguyên nhân khiến thủy tinh có màu vàng kỳ lạ ở sa mạc Libya

Sa mạc Great Sand Sea trải dài trên diện tích 72.000 km2 nối liền Ai Cập và Libya. Những mảnh thủy tinh màu vàng nằm rải rác trên khung cảnh đầy cát được phát hiện từ năm 1933 khá kỳ lạ và gây tranh cãi, nhưng với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, một nghiên cứu mới nhất đã phần nào lý giải được sự kỳ lạ của chúng.

Hy vọng của các nhà khoa học tan biến khi Thiên thạch Wichcombe bị nhiễm muối ăn

Thiên thạch Winchcombe được thu thập chỉ vài giờ sau khi rơi xuống Trái đất, nhưng các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, nó đã bị nhiễm các khoáng chất trên Trái đất, bao gồm cả muối ăn thông thường.

Kim cương siêu cứng bên ngoài trái đất

Các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra một loại kim cương có nguồn gốc từ một hành tinh lùn trong hệ mặt trời, có thể đóng vai trò then chốt trong việc chế tạo máy móc mạnh hơn trong tương lai.

Phát hiện về kim cương siêu cứng có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất

Các nhà khoa học Australia mới đây phát hiện ra một loại kim cương có nguồn gốc từ một hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời có thể đóng vai trò then chốt trong việc chế tạo máy móc mạnh hơn trong tương lai.

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới có kích thước bằng lông mi người

Một loại vi khuẩn mới đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường, có hình dạng và kích thước giống lông mi người, đã được tìm thấy ở vùng Guadeloupe thuộc nhóm đảo Tiểu Antilles.

Nóng: Thám hiểm không gian khiến mầm bệnh ngoài hành tinh tấn công Trái đất?

Theo các nhà khoa học, những tiến triển không ngừng trong khám phá không gian có thể tạo ra rủi ro xâm nhập của các vi sinh vật ngoài hành tinh.

Hiểm họa bất ngờ từ các cuộc thám hiểm không gian

Các nhà khoa học cảnh báo, việc con người tăng cường thám hiểm không gian có thể dẫn tới nguy cơ các virus và vi sinh vật ngoài vũ trụ xâm nhập Trái đất.

Nga phát minh vật liệu phủ đặc biệt bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành

Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) đang phát triển một loại vật liệu phủ nano có chức năng bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành.

Hình ảnh đầu tiên của biến chủng SARS-CoV-2 ở Anh

Các nhà khoa học của Nga đã ghi được hình ảnh đầu tiên về biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 xác nhận ở Anh.

Tổng hợp xanh và đánh giá khả năng kháng nấm Colletotrichum spp., khuẩn Xanthomonas sp. của nano đồng

Phạm An Dương Khang - Nguyễn Thị Thu Hà - Nguyễn Ngọc Trai - Nguyễn Thiện Thảo (Trường Đại học Trà Vinh)

Chế tạo đồng nano sử dụng chitosan làm chất ổn định và khảo sát hoạt tính kháng nấm

ĐẶNG XUÂN DỰ (Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn) - NGUYỄN VĂN LỢI (Trường Đại học Sài Gòn)

Việt Nam là quốc gia thứ ba nuôi cấy và phân lập thành công nCoV

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) gây ra, người dân đón nhận tin vui là Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương thông báo đã nuôi cấy và phân lập thành công nCoV trong phòng thí nghiệm vào ngày 7-2. Như vậy, Việt Nam là quốc gia thứ ba nuôi cấy và phân lập thành công loại vi rút này.

Cả 5 bệnh nhân đều hết sốt, sức khỏe ổn định, mẫu bệnh phẩm được gửi tới Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.