Vượt qua đau thương với những thiệt hại về người và của không thể đong đếm được do mưa lũ, sạt lở đất gây ra thời gian qua; các địa phương phía Bắc đang nỗ lực lớn để khôi phục, ổn định cuộc sống nhân dân.
Nhiệm vụ trước mắt là tập trung chống lũ, đảm bảo an toàn đê điều sông Hồng-Thái Bình; khắc phục các sự cố trên các tuyến đê sau lũ; cung cấp đủ lương thực, thực phẩm, nước sạch cho người dân.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng, cần tăng cường dự báo, cảnh báo, giảm thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác dự báo mưa định lượng, mưa phục vụ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; lập bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến cấp thôn, bản.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết lũ lớn, đặc biệt lớn vượt lịch sử xuất hiện trên nhiều tuyến sông và gây ra 305 sự cố, uy hiếp nghiêm trọng đến an toàn hệ thống đê điều.
Một số thiệt hại của nông nghiệp thống kê đến 6h00 ngày 15/9/2024 cụ thể: 190.358 ha lúa bị ngập úng, thiệt hại; 48.727 ha hoa màu bị ngập úng, thiệt hại; 31.745 ha cây ăn quả bị hư hại...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng không chủ quan, lơ là vì khi lũ rút cũng sẽ phát sinh rất nhiều sự cố gây mất an toàn đê. Sau khi lũ rút, tập trung xử lý các sự cố đê điều để đảm bảo an toàn chống lũ
Ngày 15/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sau bão.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh (PCDB) gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2024.
Hiện nay, các hiện tượng thiên tai xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ một số loại thiên tai có dấu hiệu gia tăng một cách đáng quan ngại như các trận siêu bão, lũ, lụt… Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình, ngành Phòng, chống thiên tai đã có nhiều nỗ lực trong công tác phối hợp, thực hiện xây nhà an toàn phòng, chống thiên tai; từ đó giúp người dân được sống an toàn, hạnh phúc, được đảm bảo sinh kế bền vững, góp phần hướng tới xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai.
Cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế thu hút nguồn lực xã hội hóa, trong đó có khối doanh nghiệp cho công tác ứng phó với sự cố, thiên tai, thảm họa.
Thống kê cho thấy, từ đầu năm 2022 đến nay, các loại hình thiên tai đã làm ít nhất 67 người chết và mất tích (chủ yếu là do mưa lũ, giông lốc, sét).
Từ đầu năm đến nay, thiên tai đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Dự kiến, những tháng cao điểm mùa lũ, nguy cơ sẽ rất lớn do lượng mưa gia tăng.
Những năm qua, ngoài hậu quả của thiên tai, thời tiết diễn biến bất thường, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh còn gặp không ít khó khăn do dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm. Đáng quan tâm là thời gian gần đây, bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò đã xảy ra ở các địa phương, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi, tác động bất lợi đến sự phát triển của ngành chăn nuôi trong tỉnh. Trước thực trạng đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ đàn vật nuôi, kiểm soát, khống chế bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò, bảo đảm an toàn thực phẩm, môi trường và hoạt động thương mại động vật, sản phẩm động vật, ngày 10/2/2022, UBND tỉnh ban hành Quyết định số: 478/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch phòng, chống bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 - 2030.
Tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng tại các xã/phường có nguy cơ cao trên địa bàn tỉnh; triển khai 4 vòng chiến dịch/năm tại các điểm có nguy cơ cao về dịch bệnh SXH, dự kiến 9 điểm triển khai/9 huyện, thị xã, thành phố…
Trong tháng 1/2021, 3 chính sách mới về giáo dục có hiệu lực thi hành. Ngoài ra, tuổi nghỉ hưu của giáo viên cũng thay đổi theo quy định chung.