Công an xã bán chuyên trách - chiến sĩ thầm lặng ở cơ sở

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ngoài đảm bảo 100% xã, thị trấn đều được bố trí công an chính quy, Công an tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện Kế hoạch số 201/KH-UBND, ngày 30/12/2023 của UBND tỉnh về tuyển dụng công an xã bán chuyên trách. Việc thực hiện tuyển dụng này đã kịp thời đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh, trật tự tại cơ sở.

Sóc Trăng duy trì hoạt động công an bán chuyên trách đến 1/7

Ngày 14/3, Công an tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 25/2022/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh và Kế hoạch số 201/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh về tuyển dụng công an xã bán chuyên trách.

Công an xã bán chuyên trách góp phần quan trọng bảo đảm ANTT

Khi được tuyển dụng, Công an xã bán chuyên trách ở tỉnh Sóc Trăng đã tiếp nhận, xử lý 1.036 tin báo; giải quyết 649 vụ việc liên quan đến ANTT; triệt xóa 183 điểm đánh bạc; giáo dục, quản lý 903 đối tượng có tiền án, tiền sự...

'30 phút vì dân': Mô hình hay của phường Thụy Khuê cần nhân rộng

Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo thuận lợi cho người dân khi đến giải quyết các thủ tục hành chính, Ủy ban nhân dân (UBND) phường Thụy Khuê (quận Tây Hồ) đã triển khai mô hình '30 phút vì dân'. Đến nay mô hình đã phát huy hiệu quả, mang lại sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp.

Hà Nội: Thống nhất quá trình tiếp nhận, xử lý, phát hành văn bản điện tử

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4729/QĐ-UBND về Quy trình tiếp nhận, xử lý và phát hành văn bản trên Hệ thống quản lý văn bản và điều hành thành phố.

Hà Nội tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ trên môi trường mạng

UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về việc tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ trên môi trường mạng tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND TP.

Hà Nội: Phấn đấu 100% hồ sơ các sở, ngành xử lý qua môi trường mạng

Ngày 2/8, UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch số 201/KH-UBND về việc tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ trên môi trường mạng tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND TP.

Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng Hà Nội kiến nghị tháo gỡ khó khăn

Hiện nay, nguồn lao động trực tiếp trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng sau đại dịch COVID-19 thiếu, khó tuyển dụng, đặc biệt là lái xe chở khách trên 30 chỗ thiếu trầm trọng.

Festival Huế 2023: Điểm đến của chuỗi lễ hội di sản văn hóa

Festival Huế 2023 với hơn 50 hoạt động chính, gần 100 hoạt động hưởng ứng diễn ra liên tục theo định hướng 4 mùa, với các chủ đề: 'Xuân Cố đô,' 'Kinh thành tỏa sáng,' 'Huế vào thu,' 'Mùa Đông xứ Huế.'

Huyện Kế Sách tuyển dụng 29 công an xã bán chuyên trách

Chiều ngày 13/1, Công an huyện Kế Sách tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND huyện về tuyển dụng công an xã bán chuyên trách tham gia đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở. Đại tá Phạm Quốc Việt - Phó Giám đốc Công an tỉnh Sóc Trăng dự và phát biểu chỉ đạo. Cùng dự còn có đồng chí Lê Vũ Đức - Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Kế Sách.

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu đẩy mạnh các biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký văn bản gửi các ban, ngành, địa phương về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức và bạo lực học đường.

Hà Nội: Phân cấp quản lý, ủy quyền triệt để với nhiều lĩnh vực KT-XH

Sáng nay, 12/9, tại Kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã nghe tờ trình và xem xét Dự thảo Nghị quyết về Đề án phân cấp quản lý nhà nước, ủy quyền trên địa bàn TP; Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.

Hà Nội thu phí xe vào nội đô: Đang nghiên cứu đề xuất phương án tối ưu

Đề án thu phí phương tiện cơ giới đường bộ đi vào một số khu vực nội thành do Sở GTVT Hà Nội đề xuất đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ phía dư luận.

Giữ vững vai trò chủ lực

Những năm gần đây, xe buýt Thủ đô có sự thay đổi lớn về chất và lượng: Mạng lưới tuyến liên tục được hợp lý hóa, vùng phục vụ được mở rộng với 126 tuyến phủ sóng toàn bộ 30/30 quận, huyện, thị xã và 453/579 xã, phường, thị trấn… Không chỉ chú trọng phát triển hướng tuyến, số lượng phương tiện, chất lượng xe buýt của Hà Nội cũng được nâng lên, hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, góp phần giảm ùn tắc giao thông, xây dựng văn hóa, văn minh đô thị. Đặc biệt, nhiều tuyến buýt được mở mới tới khu vực ngoại thành đã từng bước xóa 'vùng trắng' xe buýt; mạng lưới xe buýt còn được phát triển theo hướng tăng tính kết nối với hệ thống đường sắt đô thị sắp được đưa vào vận hành...

Triển khai hiệu quả Nghị quyết 01 để thực hiện 'mục tiêu kép'

Để triển khai hiệu Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, TP. Hà Nội đã đặt ra các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2021, trong đó tiếp tục kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, tập trung phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng, đẩy nhanh cơ cấu các ngành kinh tế; tiếp tục cơ cấu lại chi ngân sách, khơi thông nguồn vốn, thúc đẩy tăng trưởng…

Nếu không có làn đường riêng, xe buýt vẫn sẽ... lép vế

Giảm xung đột, góp phần hạn chế ùn tắc và tai nạn giao thông; tăng năng lực vận chuyển do tốc độ vận hành tăng lên, thời gian hành trình và tính đúng giờ được bảo đảm, qua đó thu hút thêm nhiều hành khách sử dụng dịch vụ và góp phần hạn chế phương tiện cá nhân… Đó là những lợi ích từ việc ưu tiên về hạ tầng và tổ chức làn đường riêng cho xe buýt.

Phát triển xe buýt nhanh (BRT) ở Hà Nội: Cân nhắc tính khả thi!

Với hoạt động như hiện nay, xe buýt nhanh (BRT) ở Hà Nội đã và đang không đem lại hiệu quả cao như kỳ vọng, lượng khách thưa thớt gây lãng phí hạ tầng giao thông. Nhiều ý kiến cho rằng việc đầu tư và phát triển thêm những làn đường riêng dành cho loại hình phương tiện này là thiếu khả thi.

Thiếu làn đường riêng, xe buýt ngày càng bị lép vế

Ðại hội Ðảng bộ TP Hà Nội lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đã thông qua mục tiêu tổng quát đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn phát triển Thủ đô đến năm 2045, cùng các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025.

'Xe buýt chỉ hấp dẫn khi nhanh, đúng giờ và an toàn!'

Xe buýt hiện bị hạn chế rất lớn về khả năng bảo đảm thời gian hành trình, di chuyển khiến người dân, hành khách vẫn ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. Để thu hút hành khách, xe buýt cần nhanh, đúng giờ và an toàn. Một trong những giải pháp quan trọng nhất là cần sớm có làn đường dành riêng cho xe buýt và ưu tiên tổ chức giao thông.

Kiến nghị xây dựng 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt tại Hà Nội

Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng thành phố Hà Nội đã kiến nghị UBND TP Hà Nội và sở GTVT Hà Nội ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt.

Cần khôi phục làn đường riêng cho xe buýt tuyến Nguyễn Trãi-Trần Phú

Ngày 24-11, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng TP Hà Nội Nguyễn Trọng Thông cho biết, Hiệp hội vừa kiến nghị UBND TP Hà Nội và Sở Giao thông vận tải Hà Nội ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt nhằm cải thiện điều kiện vận hành, nâng cao năng lực vận chuyển, góp phần thu hút hành khách sử dụng dịch vụ, giúp giảm phương tiện cá nhân và ùn tắc giao thông.

Kiến nghị sớm triển khai 14 tuyến đường riêng cho xe buýt tại Hà Nội

Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng thành phố Hà Nội vừa kiến nghị UBND thành phố Hà Nội và Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt nhằm cải thiện điều kiện vận hành, nâng cao năng lực vận chuyển, góp phần thu hút hành khách sử dụng dịch vụ, từ đó giúp giảm phương tiện cá nhân và giảm ùn tắc giao thông.

Góp phần vì Thủ đô văn minh

Nhằm kéo giảm ùn tắc và tai nạn giao thông, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tập trung chỉ đạo, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ từ chính sách đến phát triển hạ tầng, vận tải hành khách công cộng, tổ chức giao thông… Trong đó, thành phố quyết liệt triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc và bảo đảm an toàn giao thông trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 06/2015/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội ngày 1-12-2015), mang lại những kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại.

Ưu tiên sử dụng vốn ODA đầu tư, phát triển vận tải công cộng

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND, về phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng giai đoạn 2021 - 2030.

Xe buýt Hà Nội: Nhiều nhưng chưa thuận tiện

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố, giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030. Theo đó, Hà Nội đặt tiêu chí đến năm 2030, khoảng 80 - 90% người dân tại khu vực trung tâm thành phố có thể tiếp cận sử dụng xe buýt trong phạm vi 500m.

Đến 2030, trên 80% người dân trung tâm Hà Nội có thể tiếp cận xe buýt

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố, giai đoạn từ năm 2021 đến 2030. Theo đó, thành phố đặt tiêu chí, đến năm 2030, khoảng 80-90% người dân tại trung tâm Thủ đô có thể tiếp cận sử dụng xe buýt trong phạm vi 500m.

Hà Nội đề xuất ưu tiên vốn ODA đầu tư phương tiện vận tải công cộng

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố, giai đoạn từ năm 2021 đến 2030.

Làm gì để xe buýt 'thân thiện' với người dân?

Hà Nội là địa phương sở hữu mạng lưới xe buýt lớn nhất cả nước với 122 tuyến xe buýt bao phủ toàn bộ 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn toàn thành phố. Tuy nhiên, vận tải hành khách công cộng của Hà Nội chưa đạt như kỳ vọng của người dân. Hà Nội đang đặt mục tiêu đến năm 2030, khoảng 80-90% người dân tại khu vực trung tâm thành phố có thể tiếp cận sử dụng xe buýt trong phạm vi 500m. Liệu kế hoạch này có đạt được mục tiêu?

Đến 2030 trên 80% người dân trung tâm Hà Nội có thể tiếp cận xe buýt

Hà Nội đặt tiêu chí đến năm 2030, khoảng 80-90% người dân tại khu vực trung tâm thành phố có thể tiếp cận sử dụng xe buýt trong phạm vi 500m.

Hà Nội phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng giai đoạn 2021-2030

Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND về phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố, giai đoạn từ năm 2021 đến 2030.

Sớm triển khai các dự án được trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hóa năm 2020

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu cần xác định cụ thể kế hoạch tiến độ triển khai thực hiện các dự án đã được trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hóa năm 2020.

Huyện đầu tiên của Hà Nội xây dựng 'thư viện trực tuyến truyền thông nông nghiệp'

Theo Kế hoạch số 201/KH-UBND vừa được UBND huyện Đan Phượng ban hành, từ nay đến cuối năm 2019, huyện Đan Phượng sẽ triển khai xây dựng 'thư viện trực tuyến truyền thông nông nghiệp'. Đây là địa phương đầu tiên của Hà Nội đầu tư cho kênh thông tin trực tuyến phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

Ðến năm 2020, mở mới từ 46 đến 51 tuyến xe buýt

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 201/KH-UBND triển khai các giải pháp để hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng vào năm 2020 đạt từ 20 đến 25%.