Trước áp lực gia tăng dân số đô thị, TP. Hồ Chí Minh luôn trong tình trạng thiếu cán bộ, công chức, viên chức, nhất là các lĩnh vực quản lý hành chính, y tế, giáo dục nên gặp rất nhiều khó khăn trong thực hiện tinh giản biên chế theo mục tiêu của Trung ương. Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm, TP. Hồ Chí Minh chủ động, tích cực thực hiện 'cuộc cách mạng' tinh gọn bộ máy, quyết tâm tạo 'đột phá' ngay từ đầu năm 2025.
Sáng 28-11, Thành ủy TPHCM tổ chức Lễ công bố quyết định sáp nhập Đảng bộ khối cơ sở Bộ VH-TT-DL vào Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương tại TPHCM.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM Nguyễn Hồ Hải đề nghị Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tại TP HCM tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ, đảng viên từ các đơn vị mới được sáp nhập yên tâm công tác, tiếp tục hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
4 Đảng bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Giao thông vận tải được chuyển về Đảng ủy Khối Đại học, Cao đẳng TPHCM.
Việc sáp nhập, chuyển giao để các tổ chức cơ sở đảng hoạt động hiệu quả hơn.
Tập trung chỉ đạo các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơ sở Đảng là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ủy Khối các cơ quan TƯ tại TP. Hồ Chí Minh.
Công tác khoa giáo là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng của Đảng. Thời gian qua, ngành Tuyên giáo của tỉnh đã đẩy mạnh tham mưu giúp cấp ủy cùng cấp ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện hiệu quả công tác khoa giáo; đồng thời tổ chức công tác tuyên truyền quán triệt, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực khoa giáo đi vào thực tiễn cuộc sống. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 04/8, Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt toàn tỉnh để thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ theo quy định.
'Từ việc quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nội dung quy chế dân chủ (QCDC), đặc biệt là Kế hoạch số 22-KH/TU, ngày 11/3/2016 của BTV Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 120-KL/TW, ngày 7/1/2016 của Bộ Chính trị (khóa XI) về 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở', thực hiện phương châm 'dân biết, dân làm, dân kiểm tra' đã góp phần quan trọng tạo sự đồng thuận của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân tham gia phát triển KT-XH địa phương' - đồng chí Nguyễn Sinh Mừng, Phó Bí thư TT Đảng ủy phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) cho biết.
BTV Tỉnh ủy ban hành Kết luận số 187-KL/TU, ngày 25/6/2021 về tổng kết 5 năm thực hiện Kế hoạch số 22-KH/TU, ngày 11/3/2016 của BTV Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 120-KL/TW, ngày 7/1/2016 của Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. BTV Tỉnh ủy đánh giá các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh đã nghiêm túc quán triệt, triển khai thực hiện chỉ thị, kết luận của Bộ Chính trị.
Ngày 27-4, Tỉnh ủy Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì Hội nghị.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) (Chỉ thị 05) về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', việc học tập và làm theo Bác trên địa bàn huyện Vĩnh Linh đã có nhiều chuyển biến tích cực, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ. Học tập và làm theo Bác đang là việc làm thường xuyên, tự giác trong mọi hoạt động của các cấp, các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, Nhân dân; dần trở thành phong trào thi đua sôi nổi trong toàn huyện Vĩnh Linh.
Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 22-KH/TU, ngày 2/4/2021, về nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết (NQ) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng trên địa bàn tỉnh.
Với 5.922 di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, 1.350 làng nghề và làng có nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, nhiều đơn vị nghệ thuật gắn với nhiều tên tuổi nghệ sĩ lớn cùng hệ thống thiết chế văn hóa được quan tâm đầu tư và đổi mới phương thức hoạt động, so với các địa phương khác trong cả nước, Hà Nội là địa bàn có nhiều tiềm năng nhất để phát triển công nghiệp văn hóa.