Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường thứ 9, sáng ngày 12/2, Quốc hội nghe trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội...
Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất số lượng, tên gọi các Ủy ban do Quốc hội quyết định; xác định Tổng Thư ký Quốc hội đồng thời là Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; không quy định về Phó Tổng Thư ký, Ban Thư ký, về cơ quan của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Luật Tổ chức Quốc hội sẽ được sửa đổi theo hướng phân định thẩm quyền của Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Để đáp ứng yêu cầu sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy nhà nước, trong lần sửa đổi này, tập trung chủ yếu vào các quy định về cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Việc phân định thẩm quyền giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác trong từng lĩnh vực cụ thể sẽ được tiếp tục làm rõ, cụ thể hóa trong các luật, nghị quyết.
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 12/2, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội được trình ra Quốc hội sáng 12-2 nêu rõ, số lượng, tên gọi các Ủy ban của Quốc hội sẽ do Quốc hội quyết định chứ không quy định 'cứng'…
Sáng 12/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 sáng 12/2, Quốc hội nghe Chủ nhiệm VPQH Lê Quang Tùng trình bày Tờ trình của UBTVQH về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội được xây dựng nhằm thực hiện chủ trương về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của các cơ quan trong hệ thống chính trị, bảo đảm đồng bộ, thống nhất với việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ Chín, sáng nay, 12.2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Tại phiên khai mạc, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Điều chỉnh một số nội dung có liên quan đến việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan nhà nước khác; sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản liên quan đến hoạt động của Quốc hội.
Ủy ban Pháp luật tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội với các lý do được nêu trong Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng, đáp ứng yêu cầu về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Sáng 10.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật đã họp Phiên toàn thể lần thứ 31.
Chiều 07/01, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Lễ công bố 02 Nghị quyết của UBTVQH về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1350/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác quản lý và bảo đảm chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam sau khi kết thúc hoạt động.
Chiều 7/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố hai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì Lễ công bố.
Chiều 7/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố 02 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì Lễ công bố.