Sáng 7/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm có buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Khắc Định, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ; Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Nội vụ; Hoàng Đăng Quang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Hải Ninh, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Tư pháp.
Nhân Ngày Pháp luật Việt Nam, sáng 7/11, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp về kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Bộ, ngành Tư pháp từ đầu nhiệm kỳ đến nay, phương hướng đến hết nhiệm kỳ.
Ngày 24/10, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh làm việc với Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật về kết quả công tác 9 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 03 tháng cuối năm 2024.
Chiều 20/10, Văn phòng Quốc hội tổ chức buổi họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Tuấn Anh cho biết, sửa Luật Điện lực để giải quyết những bất cập, bức xúc trong thực tiễn về giá điện sinh hoạt.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách sẽ xem xét một cách cẩn trọng trong việc tính toán mức độ giảm trừ gia cảnh và các chính sách khác trong Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Nhiều cử tri kiến nghị Bộ Nội vụ tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi những quy định liên quan đến Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ các chính sách đảm bảo không để sơ hở, phòng ngừa, ngăn chặn việc 'tham nhũng chính sách,' lồng ghép 'lợi ích nhóm,' lợi ích cục bộ của ngành, lĩnh vực.
Sáng 22.8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15 đến hết năm 2023.
Sáng 12/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 12/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 12-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Sáng 12/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 để cho ý kiến đối với 10 dự án Luật đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Phát biểu khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, không né tránh những vấn đề có nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý Quy định số 178-QĐ/TW ngày 27/6/2024 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật. Ông đề nghị các cơ quan 'phát biểu rõ quan điểm, chính kiến, khách quan; không né tránh vấn đề có nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, quá trình làm luật, cần hết sức cầu thị, lắng nghe các cơ quan, đối tượng chịu nhiều tác động trực tiếp, đối tượng gặp vướng mắc cần tháo gỡ, đảm bảo khả thi đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Sáng nay, 12.8, tại Nhà Quốc hội, chủ trì Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các cơ quan hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các dự luật, những vấn đề người dân, doanh nghiệp thấy còn vướng mắc cần tháo gỡ để hoàn thiện các dự thảo luật bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng đề nghị Ủy ban Pháp luật khẩn trương rà soát, tổng kết, phối hợp chuẩn bị để kịp thời bổ sung các dự án luật quan trọng.
Chiều 31/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc làm việc với thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục; Ủy ban Xã hội; Ban Công tác đại biểu nhằm đánh giá những việc đã làm từ đầu nhiệm kỳ đến nay; đồng thời kiểm điểm việc chưa làm, còn hạn chế, tồn tại, rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
Sáng nay 29/6/2024, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ bế mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Chủ tịch Quốc hội sẽ có phát biểu quan trọng bế mạc Kỳ họp.
Tại Phiên họp thứ 33 vừa qua, Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao nỗ lực, quyết tâm cao của Chính phủ trong chỉ đạo, điều hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV của đồng chí Trần Thanh Mẫn.
Sáng nay 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao.
9 giờ sáng 20-5, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Khai mạc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Tham dự phiên khai mạc có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh; quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân và lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các đại sứ, đại diện, trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Hà Nội. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc kỳ họp.
9h sáng nay 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Với khối lượng công việc rất lớn tại kỳ họp thứ 7, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu đề nghị các đại biểu phát huy dân chủ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc để đáp ứng sự mong đợi của cử tri và Nhân dân cả nước.
Sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Tại Kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ xem xét bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, phê chuẩn thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.
Liên quan đến công tác nhân sự tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao.
Sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.
9h sáng ngày 20/5, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Quốc hội khóa XV tiến hành khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định, cho ý kiến về Chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Ngày 20/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc tại Hà Nội; Kỳ họp này sẽ quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ xem xét bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, phê chuẩn thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh và.đề nghị các vị đại biểu xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự đạt sự đồng thuận, thống nhất cao.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định.
9h ngày 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội. Với số lượng 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, công tác lập pháp là nội dung trọng tâm, chiếm gần 2/3 thời gian của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp có khối lượng công việc rất lớn; Quốc hội sẽ xem xét, quyết định những nội dung quan trọng.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV có ý nghĩa quan trọng cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
* Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự phiên khai mạc; Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì, phát biểu khai mạc Kỳ họp
'Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao' - Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh khi phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 20/5.
Sáng 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - điều hành hoạt động của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Kỳ họp:
Nêu thực tế còn có lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công, chậm giải ngân vốn đầu tư công ở các bộ, ngành địa phương, tại Phiên họp thứ 33, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Chính phủ tiếp tục quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài sản công, tài nguyên, đất đai.
Sáng 3/5, tại Hà Nội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã dự và chỉ đạo Phiên họp toàn thể lần thứ 10 Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN).
Sáng 19/3, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị chuyên đề về xây dựng pháp luật năm 2024 theo hình thức trực tuyến đến Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị.
Sáng 23/02, thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức buổi làm việc với Bộ Tư pháp để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Năm 2023 có thể nói là năm có khối lượng công việc đồ sộ, kỷ lục nhất của Quốc hội kể từ đầu nhiệm kỳ khóa XV. Đây cũng là năm rất thành công của Quốc hội với nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là công tác lập pháp. Trong những phút sắp tới, chúng ta sẽ điểm lại các dấu ấn lập pháp của Quốc hội năm qua với tinh thần 'Lập pháp chủ động, kiến tạo phát triển với tầm nhìn dài hạn'.
ThS. Nguyễn Văn Đỉnh đánh giá Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, đồng bộ với các luật Kinh doanh bất động sản, Nhà ở sẽ tạo lập môi trường đầu tư minh bạch, giúp nguồn lực đất đai được khai phá, sử dụng hiệu quả.