Đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước; quyền lực của đảng cầm quyền là quyền lực về chính trị, đề ra chủ trương, đường lối, còn quyền lực nhà nước là quyền lực quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật
Trong đời sống chính trị, ở nhiều nước trên thế giới, hành vi từ chức của quan chức được coi là 'văn hóa từ chức'.
Vấn đề được quan tâm nhiều nhất và cũng có nhiều ý kiến nhất tại các cuộc tiếp xúc cử tri có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham gia đó là đấu tranh với 'giặc nội xâm' tham nhũng, tiêu cực. Thấu hiểu nguyện vọng của nhân dân, không phụ sự tin cậy của cử tri cả nước, Tổng Bí thư đã có những tuyên bố đanh thép, chỉ đạo quyết liệt, tạo bước tiến mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thật sự là 'Người đốt lò vĩ đại' trong trái tim nhân dân.
Theo tinh thần của Quy định 41 và Kết luận 20 của Bộ Chính trị, những cán bộ bị khiển trách, cảnh cáo mà vẫn còn thời gian để phấn đấu rèn luyện, khắc phục thì nên cho họ cơ hội sửa sai. Quan điểm đó cho thấy sự nghiêm minh nhưng cũng rất nhân văn của Đảng.
Kinhtedothi - Khuyến khích cán bộ bị kỷ luật cảnh cáo hoặc khiển trách mà năng lực hạn chế, uy tín giảm sút tự nguyện xin từ chức là một quy định mới. Tuy nhiên, nếu chỉ để thực hiện trên tinh thần tự nguyện thì tính khả thi không cao.
Xin gọi năm 2022 vừa kết thúc là năm 'Từ chức 20' từ Kết luận số 20-TB/TW ngày 8.9.2022 của Bộ Chính trị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới. Đây là 1 trong 5 nội dung lớn, quan trọng đã được Hội nghị Trung ương 6 vừa qua thảo luận, thống nhất việc ban hành nghị quyết.
Nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Đảng ta đã có những quy định chặt chẽ về công tác cán bộ, nhất là trong quy hoạch, bổ nhiệm. Nhưng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo vẫn có những người chưa phát huy được năng lực bản thân, trình độ còn yếu kém hoặc suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm kỷ luật. Vì vậy, Đảng đặt ra yêu cầu cán bộ 'chủ động xin từ chức khi thấy mình không còn đủ điều kiện, năng lực, uy tín để thực hiện nhiệm vụ'. Tuy nhiên, trong thực tế rất ít cán bộ thực hiện yêu cầu này. Điều đó cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện các quy định để từ chức trở thành việc thường xuyên và là điều bình thường trong công tác cán bộ.
Kết luận số 20 về chủ trương bố trí công tác đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sau khi bị kỷ luật được coi là chủ trương có ý nghĩa đột phá, giúp công tác cán bộ trở nên tròn khâu 'có vào, có ra, có lên, có xuống' như quyết tâm chính trị của Đảng nhiều nhiệm kỳ qua.
Bộ Chính trị khuyến khích cán bộ bị kỷ luật cảnh cáo hoặc khiển trách mà năng lực hạn chế, uy tín giảm sút tự nguyện xin từ chức.
Kết luận số 20-TB/TW về chủ trương bố trí công tác đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sau khi bị kỷ luật được coi là chủ trương có ý nghĩa đột phá, giúp công tác cán bộ trở nên tròn khâu 'có vào, có ra, có lên, có xuống' như quyết tâm chính trị của Đảng nhiều nhiệm kỳ qua.
Ngày 22-9, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức cán bộ. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì hội nghị . Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 22-9, tại TP. Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương.
Sáng 22-9, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác cán bộ.