Quy hoạch thủy lợi đồng bộ với các công trình giao thông theo hướng phục vụ đa mục tiêu

Quy hoạch thủy lợi đề ra mục tiêu đến năm 2030 sẽ tưới, cấp nước cho 3,2 triệu ha lúa; 70% - 90% diện tích cây trồng cạn, cây ăn quả, cây công nghiệp và rau màu; cấp đủ nước cho khoảng 10,5 triệu con gia súc, gia cầm... Đồng thời, cấp đủ nước cho sinh hoạt nông thôn, nuôi trồng thủy sản tập trung…

Ngày 21/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.

Nâng cao nhận thức toàn cầu về tầm quan trọng của việc quản lý nước hợp lý

Với chủ đề 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không ai bị bỏ lại phía sau', Ngày Lương thực Thế giới năm nay hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức toàn cầu về vai trò, tầm quan trọng của việc quản lý nước hợp lý.

Làm sao để bảo vệ phục hồi nguồn nước?

Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) để làm rõ vấn đề này.

Cụ thể hóa chính sách đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.

Bảo đảm phân cấp, phân quyền cụ thể, tránh chồng chéo

Việc chưa tách bạch rõ trách nhiệm trong quản lý nguồn nước với trách nhiệm quản lý công trình khai thác, sử dụng nước cũng như các hoạt động liên quan đến nước, trong khi một số nội dung của pháp luật có liên quan chưa thống nhất là nguyên nhân gây chồng chéo về nhiệm vụ, bất cập trong phối hợp trong triển khai giữa các bộ, ngành, địa phương.

Cân nhắc bổ sung quy định về tái sử dụng nước

Cũng liên quan đến nội dung sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, hiệu quả, tại phiên thảo luận, Chủ tịch Quốc hội và các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung khái niệm sử dụng nước tuần hoàn.

Cần làm rõ quan điểm về chủ động tích nước, trữ nước trong Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Chiều 15/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV: Xem xét cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Trong chương trình làm việc của phiên họp thứ 21, chiều 15/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV tiến hành xem xét cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Tăng cường trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, sở TN-MT trong lĩnh vực tài nguyên nước

Về thẩm quyền cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước, đăng ký khai thác, sử dụng nước và chấp thuận sử dụng mặt nước, các hoạt động thuộc phạm vi lòng, bờ, bãi sông, hồ, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đề nghị phân cấp, phân quyền cho UBND cấp tỉnh, sở TN-MT cấp tỉnh; đảm bảo tính thống nhất, tránh tạo kẽ hở cho tiêu cực.

SỚM HOÀN THIỆN QUY HOẠCH CÓ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC

Cho ý kiến về nội dung quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhiều đại biểu nhấn mạnh, cần sớm hoàn thiện lập quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành liên quan đến tài nguyên nước.

Quy hoạch tổng thể quốc gia: Cơ hội xây dựng đất nước hùng cường

Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 2, sáng 7/1, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến rất sôi nổi và toàn diện về nội dung này.

Đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa

Mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, sử dụng nguồn nước bảo đảm công bằng, hợp lý. Chủ động tích trữ, điều hòa, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn nước, gắn với bảo đảm an toàn đập, hồ chứa. Bảo vệ môi trường, khắc phục tình trạng suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước. Đó là một số mục tiêu trong Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) vừa ban hành.

Khi cán bộ về cơ sở. Bài 3: Để công tác luân chuyển cán bộ đạt hiệu quả hơn

Được điều động về cơ sở vào thời điểm, giai đoạn mà địa phương cần đến sự tăng cường kỷ luật, kỷ cương, những đổi mới, bước tiến rõ nét, đội ngũ cán bộ luân chuyển đã trải qua quá trình tự trưởng thành từ thực tiễn, thử thách để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ, phát huy năng lực và nhiệt huyết, tạo nên chuyển biến về mọi mặt ở cơ sở. Từ đó cho thấy nỗ lực, quyết tâm cao, sự vào cuộc một cách quyết liệt của cả hệ thống chính trị huyện Vĩnh Linh để phát huy tối đa hiệu quả của chủ trương điều động, luân chuyển cán bộ, lãnh đạo về cơ sở.