Lãnh đạo tỉnh tiếp và làm việc với Ban Dân vận Trung ương

Sáng 13-11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng tiếp và làm việc với đoàn công tác của Ban Dân vận Trung ương do Phó Trưởng ban Triệu Tài Vinh làm trưởng đoàn. Đoàn khảo sát 5 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30-10-2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-3-2003 về công tác dân tộc trong tình hình mới.

Đam Rông dành nhiều nguồn lực phát triển vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, huyện Đam Rông đã dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), từng bước cải thiện chất lượng đời sống người dân, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của địa phương.

CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÂM ĐỒNG LẦN THỨ IV, NĂM 2024: Nhân dân các dân tộc tỉnh Lâm Ðồng đoàn kết, bình đẳng cùng phát triển

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV không chỉ là ngày hội lớn, là sự kiện chính trị - xã hội quan trọng trong đời sống người dân đồng bào DTTS mà còn là dịp để nhìn lại, đánh giá hiệu quả công tác dân tộc (CTDT) và chính sách dân tộc (CSDT). Đây cũng là dịp để ghi nhận, biểu dương và tôn vinh những cá nhân, tổ chức tiêu biểu, khơi dậy tinh thần thi đua sôi nổi trong cộng đồng DTTS. Nhân dịp này, phóng viên (PV) Báo Lâm Đồng đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Ngọc Phúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội, về những thành quả đã đạt được cũng như các giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tiềm năng và sức mạnh của cộng đồng DTTS trong thời gian tới.

Ghi nhận và tôn vinh đồng bào các dân tộc thiểu số

Tỉnh Ninh Bình đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV năm 2024. Đây là một sự kiện chính trị quan trọng khẳng định những chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta luôn được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, nhất quán. Đồng thời là dịp tiếp tục ghi nhận và tôn vinh công lao đóng góp to lớn của đồng bào các DTTS Ninh Bình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời gian qua.

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

ĐBQH nhất trí với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

ĐBQH nhất trí cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 17/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cân nhắc thời gian áp dụng việc điều chỉnh vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khẳng định việc điều chỉnh vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là vấn đề rất cần thiết để thực hiện tốt việc lồng ghép, phân bổ vốn thực hiện chương trình, song đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cần xem lại thời gian áp dụng cho phù hợp, cũng như bảo đảm việc phân bổ vốn hợp lý.

Công tác dân vận bám sát cơ sở, tạo được sự đồng thuận của Nhân dân

Sáng 5/4, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị sơ kết công tác dân vận quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024.

Chính phủ sẽ làm mới các động lực tăng trưởng cũ và khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới

Chính phủ sẽ chỉ đạo tập trung vào 3 động lực tăng trưởng, làm mới các động lực tăng trưởng cũ và khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới; phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng ít nhất 6% so với năm 2023.

Đồng hành, chia sẻ với người dân, doanh nghiệp, nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng

Sáng 8/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.

Thủ tướng: 'Không để tiêu cực và sơ hở trong quản lý hệ thống ngân hàng'

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết ngành ngân hàng năm 2023 và định hướng nhiệm vụ năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh không để bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ và không để ách tắc trong việc lưu thông tiền tệ để nền kinh tế phát triển nhanh nhưng bền vững...

Chính phủ tập trung ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế

Năm 2024, Chính phủ xác định chủ đề điều hành năm 2024 là 'Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững', trong đó: tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; quyết liệt sắp xếp đơn vị hành chính, khẩn trương hoàn thành vị trí việc làm, triển khai đồng bộ, hiệu quả cải cách tiền lương;…

Thủ tướng đưa ra '5 quyết tâm' cho phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Nhiệm vụ đặt ra cho năm 2024 là rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang

Thủ tướng nhấn mạnh, nhiệm vụ đặt ra cho năm 2024 là rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang, có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra theo Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.

'Làm mới các động lực tăng trưởng cũ, khai thác hiệu quả các động lực mới'

Chính phủ xác định chủ đề điều hành năm 2024 là 'Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững'. Trong đó, tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng; triển khai đồng bộ, hiệu quả cải cách tiền lương;…

Phó thủ tướng: Dự báo năm 2024 khó khăn, thách thức nhiều hơn thuận lợi

Phó thủ tướng Lê Minh Khái, cho biết năm 2024 dự báo tình hình có thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn. Bên cạnh thuận lợi là có nền tảng vĩ mô ổn định, nền kinh tế nước ta vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương

Ngày 5-1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương. Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham dự và chủ trì hội nghị.

Hội nghị Chính phủ và các địa phương triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Nỗ lực thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2024 và cả nhiệm kỳ 2021-2025

Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Hội nghị Chính phủ và chính quyền địa phương tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị.

Thủ tướng chủ trì hội nghị Chính phủ và các địa phương triển khai nhiệm vụ 2024

Sáng nay (5/1), Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

SBIC: Từ kỳ vọng sẽ 'trục vớt con tàu đắm' Vinashin đến phá sản

Sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, từ việc được kỳ vọng sẽ 'trục vớt con tàu đắm' Vinashin thì nay SBIC lại như những 'ung nhọt' của nền kinh tế và được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.

Phát huy nội lực, tinh thần vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 14/9, tại tỉnh Yên Bái, Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc với đồng bào các dân tộc thiểu số vùng trung du và miền núi Bắc bộ năm 2023. Chủ trì Hội nghị có ông Đỗ Văn Chiến - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Hầu A Lềnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; ông Đỗ Đức Duy - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái; bà Trương Thị Ngọc Ánh - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Để đồng bào dân tộc thiểu số thụ hưởng chính sách của Nhà nước

Theo đại biểu Quốc hội, cần có tiêu chí phân định và giải pháp để đồng bào dân tộc thiểu số được thụ hưởng các chính sách của Đảng, Nhà nước.

Nghiên cứu mở rộng đối tượng cho vay và hạ lãi suất vay hơn nữa

Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương khi chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

LÀM RÕ VƯỚNG MẮC, GIẢI PHÁP, SỰ LỒNG GHÉP TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VỚI MỤC TIÊU THỰC HIỆN 3 CTMTQG

Tại cuộc làm việc của Đoàn giám sát Quốc hội với NHNN và NHCSXH về triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia vào sáng 16/3, tại Nhà Quốc hội, các thành viên Đoàn giám sát cho rằng Báo cáo đã bám sát yêu cầu của Đoàn, tuy nhiên đề nghị hai ngân hàng làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính sách tín dụng thời gian qua và giải pháp trong thời gian tới...

Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước

Phát biểu kết luận Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: 'Với đặc thù là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định và nhất quán về chính sách dân tộc theo nguyên tắc các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển'.

Chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhiều nhưng còn tản mạn

Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ngoài 3 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Không bố trí dự toán chi cho các chính sách chưa được ban hành

Bày tỏ tán thành với những khó khăn, thách thức, hạn chế đã được Chính phủ nhận diện; nhiều đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đề nghị: Chính phủ kiên quyết không bố trí dự toán chi cho các chính sách chưa được ban hành; đồng thời, phải nắm chắc tình hình, tăng cường phân tích, dự báo kịp thời đưa ra chính sách phù hợp hiệu quả, không để bị động, bất ngờ về chiến lược, chuyển trạng thái đột ngột…

Nhiều doanh nghiệp ngoài Nhà nước chưa xây dựng quy chế dân chủ

Khoảng 64% doanh nghiệp ngoài Nhà nước chưa có tổ chức công đoàn, không tổ chức hội nghị người lao động theo quy định.

Nhiều doanh nghiệp ngoài Nhà nước chưa xây dựng quy chế dân chủ

Khoảng 64% doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn, gần như không tổ chức hội nghị người lao động theo quy định.

Toàn văn Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà giải trình về dự Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn báo cáo, giải trình của Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà về một số nội dung chủ yếu của dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở tại Quốc hội ngày 14/6/2022.

Di Linh thực hiện xây dựng toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đánh giá về vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Di Linh năm 2020, Phó Bí thư Huyện ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo 'Xây dựng toàn diện vùng đồng bào DTTS huyện Di Linh'- K'Broi cho rằng: Kinh tế, xã hội cơ bản ổn định; kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư; đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo được củng cố và phát huy…

Phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Một quyết sách 'ý Đảng, lòng dân'

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Vương Ngọc Hà (tỉnh Hà Giang), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cảm ơn đại biểu đã đặt câu hỏi rất thời sự mà đồng bào, cử tri cả nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng đang rất quan tâm là chính sách phát triển đối với đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

'Hiến kế' của ĐBQH để những chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống tốt hơn

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 là một Chương trình lớn trong giai đoạn hiện nay. Chính nhờ những chủ trương, chính sách này mà vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã từng bước có những đổi thay tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào ngày càng được nâng cao.

Kỳ họp thứ 10: Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong thời gian tới, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ sẽ dành 104.000 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhằm nâng cao đời sống cho bà con.

Bộ trưởng Đỗ Văn Chiến: Nếu ứng xử thật lòng thì khó mấy chúng ta vẫn sẽ có cách giải quyết

Tại phiên thảo luận chiều 4/11, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến đã tham gia giải trình một số vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm.

Công bố kết quả xử lý đơn tố cáo Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk đạo văn

Chiều 15-10, trong cuộc họp báo sau khi kết thúc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, ông Phạm Minh Tấn, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Đắk Lắk, đã thông tin về kết quả xử lý đơn tố cáo Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, Bùi Văn Cường, đạo văn.

Ban Dân vận Tỉnh ủy triển khai nhiệm vụ năm 2020

Chiều 3/1, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 65 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới; tổng kết công tác dân vận năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.

Những 'tội đồ' tàn phá nền kinh tế - Kỳ IV: 'Hố đen' nợ, lỗ SBIC

Việc nhiều khối tài sản trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng đầu tư kém hiệu quả của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC) sau hơn 10 năm vẫn đang bị bỏ hoang, han rỉ, không chỉ tiếp tục gây lãng phí lớn, mà còn đi ngược với chủ trương tái cơ cấu quyết liệt mà Đảng và Nhà nước đề ra. Những thất bại cay đắng trong quá trình tái cơ cấu Vinashin - SBIC cần được nhận diện, rút kinh nghiệm và có cơ chế xử lý hữu hiệu để không phát sinh thêm những khối di căn tàn phá nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin trong nhân dân, nhất là khi số lượng đại dự án thua lỗ lớn được hình thành giai đoạn trước đây cần giải phẫu vẫn còn nhiều.